Đỏnh giỏ chung NLCT trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam:

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch (Trang 25 - 29)

Nói chung, ngồi năng lực cạnh tranh về giá, lĩnh vực LHQT của Việt Nam cũn nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh. Từ kết quả nghiên cứu, phân tích trên, chúng tơi đánh giá chung năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT thụng qua mụ hỡnh SWOT nh- sau:

Điểm mạnh

- Việt Nam đang nổi lên là điểm đến an toàn, hấp dẫn, đ-ợc dự bỏo là 1 trong 10 n-ớc có tốc độ phát triển du lịch hàng đầu thế giới giai đoạn 2006-2014. - Môi tr-ờng kinh doanh LHQT đ-ợc cải thiện.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn đa dạng và hấp dẫn ở cả 3 vùng du lịch là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp lữ hành khai thác, xây dựng các loại hình du lịch mới để thu hút khách du lịch:

+ Vùng du lịch Bắc bộ: Thế mạnh du

lịch văn hoá, lịch sử, sinh thái, mạo hiểm. Các điểm du lịch nổi bật: Vịnh Hạ Long, Cỏt Bà, Hà Nội, Tam Cốc – Bích Động, Sapa, Mự Căng Chải, cao nguyên đá Đồng Văn, cỏc rừng quốc gia, bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc và cảnh quan vùng núi Bắc bộ.

+ Vùng du lịch Bắc Trung Bộ:Thế

mạnh du lịch biển, du lịch văn hoá. Cỏc điểm du lịch nổi trội: 3 di sản thế giỡi: Phong Nha Kẻ bàng, Cố đụ Huế và Nhó nhạc cung đớnh Huế, Vườn quốc gia Pự Mỏt, Bạch Mó, Bà Nà, các bãi biển đẹp: Đà Nẵng, Non N-ớc, Lăng Cô, Thiên Cầm, Cửa Lò, đảo Cự Lao Chàm.

+ Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Du lịch biển, sông n-ớc miệt v-ờn,

du lịch văn hoá. Điểm du lịch nổi trội: 3 di sản văn hoá thế giỡi : Di tỡch Mỹ Sơn, Đụ thị cổ Hội An, Cồng chiờng Tõy Nguyờn; cỏc bói biển đẹp nổi tiếng: Nha Trang, Mũi Nộ, Cửa Đại, Phú Quốc, các khu dự trữ sinh quyển, v-ờn quốc gia, miệt v-ờn sông n-ớc Cửu Long.

- ẩm thực đa dạng và đặc sắc ở cả ba vùng du lịch là -u thế nổi trội của du lịch Việt Nam.

- An toàn và an ninh cho khỏch du lịch. - Năng lực cạnh tranh giá lữ hành của Việt Nam khá cao.

- Sự thân thiện và hiếu khách của ng-ời

Điểm yếu

- Năng lực cạnh tranh điểm đến và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành còn thấp. Cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các doanh nghiệp lữ hành quốc tế.

- Cảnh quan thiên nhiên vẫn là tiềm năng ch-a đ-ợc đánh thức. Sản phẩm lữ hành còn đơn điệu, thiếu đa dạng. Chất l-ợng dịch vụ lữ hành còn thấp.

- Cơ sở hạ tầng còn thấp, ch-a phát triển. Q ít sân bay, ch-a có cảng biển riêng cho khách du lịch. Kết cấu hạ tầng du lịch còn nhiều hạn chế. Cung cơ sở l-u trú cao cấp thiếu nghiêm trọng tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM,...

- Thiếu vốn, quy mụ kinh doanh lữ hành nhỏ - Cơ sở vật chất kỹ thuật bổ trợ và dịch vụ phục vụ khách du lịch có chất l-ợng thấp, thiếu đồng bộ. Thiếu các khu vui chơi giải trí và dịch vụ bổ trợ cho khách du lịch. - Thiếu đ-ờng bay trực tiếp tới thị tr-ờng trọng điểm và tiềm năng. Cơng suất/tần suất bay quốc tế cịn thấp.

- Can thiệp của nhà n-ớc vào hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp còn nhiều. - Hoạt động xúc tiến du lịch còn yếu. Th-ơng hiệu của du lịch Việt Nam ch-a đ-ợc khắc hoạ rõ nét.

- Ch-a có chiến l-ợc marketing du lịch quốc gia và văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở n-ớc ngoài.

- Nhiều doanh nghiệp lữ hành ch-a có chiến l-ợc marketing, ớt nghiên cứu thị tr-ờng n-ớc ngoài.

- Doanh nghiệp lữ hành chi cho nghiên cứu triển khai và ứng dụng cơng nghệ cịn thấp. - TCDL ch-a có chiến l-ợc tồn diện quan hệ với các hãng lữ hành n-ớc ngoài. Tổ chức, quản lý điều hành hoạt động LHQT còn nhiều hạn chế.

- Chất l-ợng nhân lực lữ hành còn thấp. Thiếu tiêu chuẩn nghề, trang thiết bị giảng dạy thực hành lữ hành.

- Hành lang luật pháp về du lịch và lữ hành ch-a đồng bộ. Cơ cấu TCDL ch-a ổn định.

Việt Nam Thiếu sự phối hợp liên ngành.

- Khả năng hội nhập của doanh nghiệp LHQT còn hạn chế.

Cơ hội

- Mơi tr-ờng chính trị ổn định. Đ-ờng lối, chính sách đổi mới, là thành viên WTO với cam kết mở cửa dịch vụ lữ hành tạo vận hội mới cho hoạt động lữ hành phát triển.

- Du lịch đ-ợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Chính phủ, các ngành, địa ph-ơng, doanh nghiệp quan tâm phát triển du lịch, mụi trường kinh doanh đang được cải thiện nhanh là điều kiện thuận lợi cho hoạt động lữ hành phát triển.

- Việt Nam là điểm đến mới, đa dạng, doanh nghiệp lữ hành có thể tổ chức cỏc loại hình du lịch hấp dẫn.

- Nước ta mới phát triển du lịch nên doanh nghiệp lữ hành có thể học hỏi

Thách thức

- Khả năng tụt hậu so với các hãng lữ hành đối thủ cạnh tranh chính là Thái Lan, Singapore, và Malaysia.

- Bất ổn chỡnh trị, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh cục bộ, dân tộc, tôn giáo, xung đột, chạy đua vũ trang, khủng bố ảnh h-ởng đến thu hút khách quốc tế của các hãng lữ hành. - Du lịch Việt Nam cú điểm xuất phát thấp so với nhiều n-ớc trong khu vực. Hoạt động du lịch chủ yếu dựa trên khai thác tài nguyên sẵn có, ch-a đầu t- nhiều vào tôn tạo, phát triển và đa dạng hoá sản phẩm, loại hớnh du lịch.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng ch-a phát triển, hạn chế khả năng tiếp cận, khai thác và hình thành các tuyến điểm du lịch đa dạng ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo.

kinh nghiệm các n-ỡc phỏt triển du lịch, tiếp thu công nghệ, kỹ năng quản lý lữ hành.

- Du lịch VN đang trong giai đoạn tăng tr-ởng nên có thể phát triển nhanh trong vòng 10-15 năm tỡi, trong khi Du lịch Thái Lan, Singapore và Malaysia đang trải qua giai đoạn tr-ởng thành và từ nay đến năm 2020, sản phẩm du lịch của họ sẽ bão hoà.

- Châu á-TBD cú xu hướng phỏt triển du lịch mạnh.

- Xu h-ớng hợp tác liên kết giữa các doanh nghiệp lữ hành các n-ớc trong khu vực. - Xuất hiện hàng không giá rẻ.

- Du lịch VN tham gia nhiều hơn vào các tổ chức, diễn đàn quốc tế.

- Vị trí thuận lợi của Việt Nam trong khu vực

- Giá dầu tăng, ảnh h-ởng tới nhu cầu du lịch. Giá vé hàng không Việt Nam cao làm cho giá tour không cạnh tranh.

- Nhiều doanh nghiệp lữ hành thiếu vốn, đầu t- lại dàn trải, phân tán, thiếu đồng bộ, kém hiệu quả.

- Thiếu nhân lực có đủ trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng và năng lực quản lý, kinh doanh lữ hành.

- Hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến lữ hành ch-a hoàn thiện.

- Chất l-ợng tăng tr-ởng hạn chế vì tốc độ cải thiện và phát triển kết cấu hạ tầng còn chậm.

- Tài nguyên du lịch và môi tr-ờng đang bị suy giảm do khai thác, sử dụng thiếu hợp lý. Du lịch phát triển nhanh nh-ng thiếu kiểm sốt có thể ảnh h-ởng xấu đến môi tr-ờng, đe doạ đa dạng sinh thái và làm xuống cấp các nguồn lực du lịch quan trọng.

Túm tắt chƣơng 2

Ch-ơng 2 đã tập trung phân tích một cách khái quát quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hoạt động lữ hành ở Việt Nam, bối cảnh cạnh tranh trong ngành Du lịch và lữ hành, trong đó đề cập tới những vận hội và thách thức của ngành Du lịch và Lữ hành, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Th-ơng mại thế giới. Ch-ơng 2 cũng đã tập trung phân tích thực trạng mơi tr-ờng kinh doanh, môi tr-ờng cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam, nêu bật những yếu tố thuận lợi, cũng nh- khó khăn của mơi tr-ờng vĩ mơ, môi tr-ờng vi mô đối với lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam. Đồng thời, ch-ơng 2 cũng phân tích tình hình và kết quả kinh doanh lữ hành quốc tế từ năm 2001 đến nay. Trọng tâm của ch-ơng 2 là tập trung phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam. Trên cơ sở đề cập rất khái quát thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành của Việt Nam, ch-ơng 2 đã tập trung chủ yếu vào việc phân tích, đánh giá một cách khá toàn diện thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam. Thông qua kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành do Diễn đàn kinh tế thế giới công bố năm 2007 và qua mơ hình SWOT, ch-ơng 2 đã phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của lĩnh vực du lịch và lữ hành quốc tế của Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực nh- Trung Quốc, Malaysia, Thái

Lan và Singapore, nêu bật mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức của lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam. Đây là cơ sở rất quan trọng để đề ra đ-ợc các định h-ớng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong ch-ơng 3.

CHƢƠNG 3:

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)