Cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế: chủ động, nhạy bộn tiếp cận và xâm

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch (Trang 44 - 47)

nhập thị tr-ờng, nõng cao chất lượng dịch vụ lữ hành, quảng bỏ thương hiệu cụng ty ra thị trường thế giới thụng qua tham gia hội chợ, sự kiện du lịch quốc tế, chiến dịch chăm súc khỏch hàng, tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng vào hoạt động kinh doanh lữ hành, xõy dựng chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp để chủ động hội nhập, khẳng định vị thế cạnh tranh trờn thị trường du lịch quốc tế và khu vực để thu hút khách du lịch. Doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau đõy khi xõy dựng chiến lược cạnh tranh để cạnh tranh thành cụng trờn thị trường du lịch quốc tế: khỏch du lịch là th-ợng đế, coi trọng hàng đầu tới chất lượng, liờn tục đổi mới và tăng cường vị thế chiến lược của doanh nghiệp trong chuỗi giỏ trị của ngành du lịch.

KẾT LUẬN

Nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT là đũi hỏi khỏch quan và cần thiết trong bối cảnh Việt Nam tớch cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt kể từ khi Việt Nam được kết nạp là thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại thế giới tháng 11/2006. Trước yờu cầu bức thiết của ngành Du lịch và của cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam, Vụ Lữ hành đó đăng ký lựa chọn đề tài này và đó huy động cỏc chuyờn gia, cỏc nhà quản lý, lónh đạo doanh nghiệp lữ hành cú nhiều kinh nghiệm và tõm huyết với sự phỏt triển của ngành Du lịch núi chung và lĩnh vực lữ hành núi riờng tham gia đề tài này. Sau khi được sự phờ duyệt của Hội đồng khoa học Tổng cục Du lịch và đơn vị chủ trớ đề tài, nhúm nghiờn cứu đề tài đó giành thời gian gần 2 năm để tập trung nghiờn cứu và hồn thành đề tài này.

Đề tài đó tập trung giải quyết được những vấn đề được nờu ở phần Mở đầu, cú những đúng gúp nhất định trong việc tỡm tũi nghiờn cứu, khỏi quỏt hoỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch và lữ hành, phõn tỡch, đỏnh giỏ khỏ toàn diện về thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam và đề ra được định hướng và 3 nhúm giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của đất nước trong điều kiện toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đó chỡnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới.

Cụ thể là, về mặt lý luận, đề tài đó nghiờn cứu, khỏi quỏt hoỏ một số quan điểm lý luận của cỏc trường phỏi kinh tế và cỏc nhà kinh tế nổi tiếng về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh núi chung và năng lực cạnh tranh trong ngành lĩnh vực lữ hành núi riờng. Đồng thời, về thực tiễn, đề tài cũng đó tập trung nghiờn cứu tỡnh hỡnh du lịch trờn thế giới và khu vực, để cú cỏi nhỡn tổng quan về thực trạng và xu hướng phỏt triển du lịch và lữ hành trờn thế giới hiện nay. Thụng qua nghiờn cứu kinh nghiệm nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành của một số nước ở Chõu Á như Malaysia, Thỏi Lan, Trung Quốc và một nước Chõu Âu là Tõy Ban Nha, đề tài đó rỳt ra được một số bài học kinh nghiệm hữu ớch cho việc tham khảo đề xuất cỏc định hướng và giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT để tăng cường thu hỳt khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh thu hỳt khỏch du lịch giữa cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới ngày càng gay gắt hiện nay. Đề tài cũng đó tập trung khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của hoạt động lữ hành trờn thế giới làm rừ bản chất của hoạt động kinh doanh lữ hành, làm cơ sở cho việc nghiờn cứu, phõn tỡch đỏnh giỏ thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam.

Trờn cơ sở vận dụng những kết quả nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn nờu trờn, đề tài đó trớnh bày khỏi quỏt quỏ trớnh hớnh thành và phỏt triển hoạt động lữ hành ở Việt Nam, đề cập tới bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành, nờu bật những cơ hội và thỏch thức của Việt Nam trong việc phỏt triển lữ hành trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới. Bằng kinh nghiệm và tổng kết tỡnh hỡnh thực tiễn, nhúm nghiờn cứu đề tài đó tập trung phõn tỡch, đỏnh giỏ mụi trường kinh doanh và cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT hiện nay, đỏnh giỏ tổng quan về tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay. Nhúm nghiờn cứu đề tài cũng tập trung phõn tỡch, đỏnh giỏ khỏ kỹ, đưa ra một bức tranh tổng thể về thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam từ năng lực cạnh tranh về vốn, cụng nghệ, trớnh độ quản lý, sản phẩm và dịch vụ, nguồn nhõn lực, năng lực cạnh tranh giỏ trong lĩnh vực lữ hành quốc tế trờn cơ sở so sỏnh với cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Đồng thời, trờn cơ sở khỏi quỏt thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, thụng qua kết quả xếp hạng và đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh Du lịch và lữ hành của Diễn đàn Kinh tế thế giới và qua mụ hỡnh SWOT, nhúm nghiờn cứu đề tài đó đỏnh giỏ tồn diện thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam, nờu bật và làm rừ được những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thỏch thức trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam trong việc thu hỳt khỏch quốc tế vào Việt Nam hiện nay.

Trờn cơ sở lý luận và từ bức tranh thực tiễn năng lực cạnh tranh LHQT của Việt Nam nờu trờn, nhúm nghiờn cứu đề tài đó đưa ra một số định hướng và tập trung đề xuất ba nhúm giải phỏp quan trọng là nhúm giải phỏp vĩ mụ liờn quan đến chủ trương chỡnh sỏch, nhúm giải phỏp của Hiệp hội Du lịch và nhúm giải phỏp của doanh nghiệp lữ hành khỏ đồng bộ và toàn diện để gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam trong điều kiện hội nhập.

Để thực hiện được cỏc định hướng và giải phỏp nờu trờn, đũi hỏi phải cú sự quan tõm chỉ đạo của Chớnh phủ, của Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch, sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả của cỏc bộ, ngành liờn quan và chớnh quyền địa phương cũng như sự chủ động, tớch cực triển khai của cỏc doanh nghiệp LHQT núi riờng và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch núi chung. Vỡ vậy, nhúm nghiờn cứu đề tài đó đưa ra một số khuyến nghị.

Trờn đõy là một số đúng gúp chủ yếu của đề tài. * * *

đây là một đề tài có tính thời sự và thực tiễn rất cao đối vỡi lĩnh vực lữ hành núi riờng và ngành Du lịch núi chung nên nhúm nghiờn cứu đề tài đó tập trung mọi nỗ lực giành nhiều thời gian và trớ tuệ nghiên cứu với mong muốn đ-a ra một bức tranh toàn cảnh về thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, vì thời gian nghiên cứu có hạn nên chắc chắn đề tài cịn nhiều hạn chế và thiếu sót. Một số vấn đề nêu ra trong đề tài vẫn có tính chất gợi mở, ch-a được phân tích, đánh giá kỹ, đồng thời, do thời gian và kinh phớ cú hạn, cụng tỏc tổ chức điều tra chưa được nhiều và lượng phiếu điều tra khỏch du lịch cũn hạn chế nờn những kết luận rỳt ra từ kết quả điều tra cú thể chưa phản ỏnh chớnh xỏc tỡnh hỡnh thực tế. Vì vậy, nhúm nghiờn cứu đề tài mong muốn đề tài này tiếp tục được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm nghiờn cứu, tham gia để hoàn thiện hơn, biến đề tài này thực sự trở thành một tài liệu tham khảo hữu ớch cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch về du lịch và lữ hành, cỏc nhà nghiờn cứu, quản lý và đặc biệt là cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành của nước ta.

Nhúm nghiờn cứu đề tài hy vọng đề tài sẽ thực sự gúp phần vào việc nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam, thu hỳt ngày càng nhiều khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam, khẳng định vị thế cạnh tranh của ngành Du lịch và LHQT của Việt Nam trờn thị trường du lịch quốc tế trong kỷ nguyờn toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ hiện nay./.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)