Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc nâng cao quản trị doanh nghiệp tại công ty bao (Trang 50)

Trong cơng tác tổ chức hạch tốn q trình sản xuất với hai giai đoạn kế tiếp nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và có ý nghĩa như nhau. Giai đoạn tập hợp chi phí sản xuất là việc thực hiện tập hợp chi phí phát sinh theo từng khoản mục chi phí đối với từng đối tượng tính giá, cịn giai đoạn tính giá thành sản phẩm được thực hiện sau cùng, kế tốn tiến hành tổng hợp chi phí phát sinh theo từng khoản mục và phân bổ cho từng đối tượng tính giá.

Hoạt động sản xuất của công ty được lập kế hoạch theo từng năm và được chi tiết theo từng tháng, với tư cách xác định các định mức về vật tư và tiền lương công nhân sản xuất trong từng công đoạn sản xuất rất cụ thể và chặt chẽ, đồng thời đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất tại cơng ty là liên tục, khép kín. Cơng ty đã lựa chọn kỳ tính giá thành vào cuối mỗi tháng, điều này phù hợp với phương pháp hạch toán hàng tồn kho như hiện nay tại công ty, đảm bảo được yêu cầu trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tại công ty, sản phẩm chỉ được coi là hoàn thành khi đã qua công đoạn cuối cùng, và đối tượng tập hợp chi phí được xác định là tồn bộ q trình sản xuất và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn thành.

Xuất phát từ đặc điểm quy trình sản xuất, đặc điểm đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành, cơng ty lựa chọn phương pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm theo công thức sau:

Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái tài khoản 631, ta tính được tổng

Tổng sản phẩm của túi bột chiên Hàn quốc là:

25.496.131.256 + 1.573.365.971 + 4.944.289.579 = 32.013.786.806(đ) Kế toán tiến hành phân bổ từng khoản mục chi phí cho từng loại sản phẩm, kế tốn tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm:

Giá thành đơn vị

sản phẩm =

Tổng giá thành từng loại sản phẩm Tổng số sản phẩm hồn thành từng loại Sản phẩm của cơng ty sau khi sản xuất hồn thành ( kết thúc giai đoạn cơng nghệ cuối cùng) qua kiểm tra thì có thể xuất tiêu thụ ngay hoặc nhập kho.

Cuối mỗi q, kế tốn tiến hành lập bảng tính giá thành sản phẩm trên cơ sở các bảng phân bổ chi phí sản xuất của mỗi phân xưởng.

Bảng số 14 : TÀI KHOẢN 154 T2/ 2005

Stt Tên vật tư

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Sử dụng trong kỳ Tồn cuối kỳ

SL TT SL TT SL TT SL TT A. vật tư PE I Hạt các loại 1 Hạt LLD 1320 35.936.102 31550 554.296.215 31358,5 552.996.716 211,5 37.235.601 2 Hạt LD 0 0 575 12.060.554 557 12.060.554 25 548.349 3 Hạt LD mỹ 138 3.017.871 100 1.202.405 213 4.671.927 21 1.590.011 4 Hạt trắng 178 5.687.367 100 3.123.245 257 7.220.601 61,5 3.659.109 5 Hạt vàng 15 956.992 200 12.272.200 89 5.476.270 126 1.752.922 6 túi PE đóng gói 2 44.429 - - 2 44.429 0 0 7 BTP PE 1386,8 25.352.541 - - -4523,5 -87.689.011 5910,3 113.041.552 8 BTP PE kém phẩm chất 594,9 4.759.200 - - - - 594,9 4.759.200

Bảng số 15 : BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở PHÂN XƢỞNG NHỰA T1/ 2005 Stt Tên sản phẩm Số lượng CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng giá thành Giá thành đơn vị I Vật tư sản phẩm HD 1 Túi xốp không in các loại 3558,8 53.678.021 3.318.163 4.656.405 61.652.589 17.323,98 2 Túi chè 75 x 190 105 1.586.000 119.874 137.384 1.843.258 17.554,83

3 Túi ST Trường trinh 281 4.581.031 296.129 423.866 5.301.026 18.864,86 II Vật tư sản phẩm PE

1 Túi PE 10/10 7323 145.713.054 9.613.160 9.613.160 164.939.374 22.523,47

2 Túi thuốc lá 76 1.604.593 114.640 114.640 1.833.873 24.129,9

3 Màng PE 208,8 4.154.702 294.078 294.078 4.742.858 22.714,83

PHẦN II

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CƠNG TY BAO BÌ 27-7 HÀ NỘI

2.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY BAO BÌ 27-7 HÀ NỘI.

Cơng ty bao bì 27-7 Hà nội là đơn vị trực thuộc sở lao động thương binh và xã hội Hà nội. Trong những năm qua, đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, cơng ty đã khơng ngừng phấn đấu, tìm tịi, sáng tạo, tiếp cận thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh, thu hút khách hàng, đồng thời công ty luôn phấn đấu hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty. Bên cạnh đó, cơng ty cịn có những chính sách lương bổng, đãi ngộ thoả đáng, quan tâm tới lợi ích của người lao động, vì vậy đã khuyến khích được tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình, sáng tạo, và có trách nhiệm ở họ. Cơng ty đã ý thức được vai trị và vị trí quan trọng của cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm. Nó cung cấp những thơng tin cần thiết và quan trọng để ban giám đốc có thể ra quyết định một cách đúng đắn và kịp thời.

Cơng ty bao bì 27-7 Hà nội là một doanh nghiệp lớn mạnh, với lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, công ty đã tạo dựng được một vị trí ổn định trên thị trường. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự ra đời của nhiều hãng cạnh tranh, nhưng nhờ bộ máy lãnh đạo của công ty năng động, sáng tạo với những biện pháp quản lý có hiệu quả, cơng ty đã đưa ra những biện pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh với tốc độ tăng trưởng khoảng 20%.

Cơ cấu tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến- chức năng là hợp lý và phù hợp với kế hoạch phát triển lâu dài của cơng ty. Trong đó, các phịng ban được sự chỉ đạo thống nhất của cấp trên để thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình, tránh được sự chỉ đạo trùng lặp trong khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất, thông tin giữa cán bộ

chỉ đạo và nhân viên được giải quyết nhanh hơn. Tất cả những điều đó nhằm làm cho việc kiểm tra chất lượng quản lý sản phẩm đạt hiệu quả cao theo đúng quy trình cơng nghẹ của từng phân xưởng, góp phần nâng cao số lượng và chất lượng của từng sản phẩm. Để đạt được thành tích đó phải kể đến sự đóng góp rất lơn của bộ máy kế tốn trong cơng ty đã cung cấp những thơng tin kế tốn đầy đủ, kịp thời cho bộ máy lãnh đạo, đặc biệt là những thông tin trong cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Qua thời gian thực tập, với việc nghiên cứu chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cùng với kiến thức đã tiếp thu ở trường, em xin đưa ra một số nhận xét về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty bao bì 27-7 Hà nội như sau:

2.1.1. Những ƣu điểm cơ bản

a. Về tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty.

Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến của công ty bao bì 27-7 Hà nội đã chia rõ chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc, các phòng ban, mỗi bộ phận phụ trách một lĩnh vực riêng và đều dưới sự chỉ đạo chung của giám đốc. Nó đảm bảo quyền chỉ huy của ban giám đốc và phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng.

Bộ máy quản lý của cơng ty được bố trí một cách gọn nhẹ, có sự tách biệt khác nhau về chun mơn nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau, có khả năng cung cấp thông tin cho nhau và kiểm tra chéo về mặt nhiệm vụ. Điều đó giúp cho ban giám đốc có được thơng tin tổng hợp, chính xác để có thể đưa ra quyết định một cách chính xác và kịp thời nhất.

b. Về tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty.

Cùng với sự phát triển chung của công tác quản lý, bộ máy kế tốn đã khơng ngừng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch tốn kinh tế của cơng ty. Nhận thức được vai trị của kế tốn, cơng ty đã xây

dựng bộ máy kế tốn tương đối hồn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế tốn có năng lực, được phân công phân nhiệm rõ ràng theo từng phần hành kế toán, đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa các phần hành. Bộ máy kế tốn của cơng ty vẫn đang hoạt động tốt, hoàn thành nhiệm vụ được giao và đang ngày càng hồn thiện hơn cơng tác tổ chức và chun mơn. Để có được điều này thì phải nói đến vai trị của trưởng phòng tài vụ, đã điều hành chỉ đạo mọi hoạt động của phòng một cách kịp thời, hợp lý và chặt chẽ.

c. Về cơng tác kế tốn tại cơng ty.

Cơng ty bao bì 27-7 Hà nội đã tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn đầy đủ cho tất cả các phần hành kế toán, hệ thống chứng từ, hệ thống sổ sách, hệ thống tài khoản đúng với chế độ kế tốn hiện hành mà bộ tài chính quy định. Hệ thống chứng từ được luân chuyển hợp lý giữa các phần hành kế toán và được lưu trữ cẩn thận; hệ thống sổ sách được tổ chức khoa học, chặt chẽ đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin, tăng cường hiệu quả làm việc.

Các phần hành kế tốn được cơng ty xây dựng phù hợp với chế độ kế toán hiện hành đồng thời phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của đơn vị. Tuy nhiên khi áp dụng vào từng phần hành cụ thể, riêng biệt thì cơng ty đã có những điểm khác biệt so với chế độ kế toán hiện hành.

2.1.2. Những hạn chế cần khắc phục.

* Về việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được công ty xác định là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm. Trong trường hợp công ty sản xuất nhiều mặt hàng cùng một lúc, mỗi mặt hàng lại chia ra nhiều phân xưởng cùng sản xuất thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như vậy sẽ làm giảm khả năng quản lý chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Mặt khác, đối với một số khoản mục chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng

* Về việc kế toán khấu hao tài sản cố định

Cơng ty khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, khi phát sinh chi phí sửa chữa tài sản cố định, cơng ty hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh. Điều đó giúp cho kế tốn giảm bớt được khối lượng công việc nhưng cơng ty sẽ phải gánh chịu chi phí có thể được phân bổ qua nhiều kỳ kế tốn, làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ tăng ngồi dự kiến.

Cơng ty chưa áp dụng các chuẩn mực mới về tài sản cố định do bộ tài chính ban hành. Những tài sản cố định có giá trị dưới 10 triệu đồng chưa được cơng ty chuyển thành công cụ dụng cụ. Khấu hao tài sản cố định hiện nay công ty vẫn áp dụng nguyên tắc tròn tháng mà chưa áp dụng nguyên tắc trịn ngày.

Cơng ty khơng sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định mà công ty chỉ sử dụng sổ tài sản cố định và bảng đăng ký khấu hao tài sản cố định được lập mỗi năm một lần. Điều đó sẽ làm cho các nhà quản trị khơng có cái nhìn tổng quan về mức khấu hao tài sản cố định kỳ này so với kỳ trước.

* Cơng tác tính giá thành sản phẩm.

Cơng ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ, trong khi đối tượng tính giá thành của cơng ty là từng sản phẩm hoàn thành. Điều này dẫn đến việc xác định giá thành sản phẩm hoàn thành phụ thuộc lớn vào các ước tính kế tốn đặc biệt là phụ thuộc vào giá thành kế hoạch và định mức cho một sản phẩm.

Việc phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cho sản phẩm hoàn thành theo phương pháp tỷ lệ là phù hợp với tình hình của cơng ty hiện nay, tuy nhiên phương pháp này có những nhược điểm sau:

 Khi yếu tố đầu vào để sản xuất biến động khơng đều sẽ dẫn tới việc tính giá thành sản phẩm khơng chính xác.

 Cơng ty khơng lập thẻ tính giá cho sản phẩm hồn thành và khơng tổ chức hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.

2.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY BAO BÌ 27-7 HÀ NỘI. 2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ .

* Kế toán chi phí nguyên vật liệu

Hiện nay tại công ty, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được phòng kế hoạch và phòng tài vụ theo dõi. Với việc áp dụng phương pháp giá bình quân gia quyền để xác định giá vật tư xuất kho thì việc hàng tháng kế tốn xác định giá trị vật tư nhập, xuất kho là hợp lý. Tuy nhiên, điều này không cho phép công ty theo dõi được sự biến động của giá vật liệu nhập kho một cách kịp thời và chính xác.

Theo phương pháp hạch tốn hiện này tại cơng ty, giá vật tư sau khi qua công đoạn tổng hợp được nhập kho dự trữ cho sản xuất chỉ bao gồm giá các vật tư thực tế xuất kho ( các loại hạt) cịn các chi phí phát sinh ở cơng đoạn sản xuất này chưa được hạch tốn vào chi phí sản xuất thành phẩm trong kỳ dẫn đến chi phí sản xuất trong kỳ tăng lên. Như vậy, công ty đã không thực hiện đúng theo quy định trong chuẩn mực “ Hàng tồn kho” được ban hành và công bố theo quyết định số 149/ 2001/ QĐ-BTC ngày 31/ 12 / 2001 của Bộ tài chính, các văn bản này quy định: hàng tồn kho phải được tính theo giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Đối với các khoản phế liệu thu hồi từ sản xuất, cơng ty khơng hạch tốn giảm trừ khỏi chi phí sản xuất kinh doanh . Khi thanh lý phế liệu, kế toán mới hạch toán khoản thu nhập này là thu nhập khác, việc này dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tăng lên. Cơng ty nên hạch tốn khoản mục này như sau:

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi Có TK 154 : Giá trị phế liệu thu hồi - Khi thanh lý phế liệu thu hồi :

+ Phản ánh thu nhập từ thanh lý :

Nợ TK 111,112, 131,… : Số tiền thu từ hoạt động thanh lý Có TK 711 : Thu nhập từ thanh lý phế liệu Có TK 33311 : Thuế GTGT đầu ra phải nộp + Phản ánh giá vốn phế liệu thanh lý :

Nợ TK 811 : Giá trị phế liệu thanh lý Có TK 152, 153 : Giá trị phế liệu thanh lý

* Kế tốn chi phí cơng cụ dụng cụ.

Đối với cơng cụ dụng cụ sử dụng nhiều lần, công ty không tiến hành phân bổ cho nhiều kỳ kế toán mà ghi trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh, điều này dẫn đến việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ khơng được chính xác. Cơng ty nên sử dụng tài khoản 142, 242 để phân bổ chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đối với công cụ dụng cụ phân bổ trong năm kế toán sử dụng tài khoản 142, trong trường hợp cơng cụ dụng cụ sử dụng nhiều năm thì kế tốn sử dụng tài khoản 242 để theo dõi quá trình phân bổ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc nâng cao quản trị doanh nghiệp tại công ty bao (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)