Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc nâng cao quản trị doanh nghiệp tại công ty bao (Trang 56)

* Về việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được công ty xác định là toàn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm. Trong trường hợp công ty sản xuất nhiều mặt hàng cùng một lúc, mỗi mặt hàng lại chia ra nhiều phân xưởng cùng sản xuất thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như vậy sẽ làm giảm khả năng quản lý chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Mặt khác, đối với một số khoản mục chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng

* Về việc kế toán khấu hao tài sản cố định

Cơng ty khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, khi phát sinh chi phí sửa chữa tài sản cố định, cơng ty hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh. Điều đó giúp cho kế tốn giảm bớt được khối lượng cơng việc nhưng cơng ty sẽ phải gánh chịu chi phí có thể được phân bổ qua nhiều kỳ kế tốn, làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ tăng ngồi dự kiến.

Cơng ty chưa áp dụng các chuẩn mực mới về tài sản cố định do bộ tài chính ban hành. Những tài sản cố định có giá trị dưới 10 triệu đồng chưa được cơng ty chuyển thành công cụ dụng cụ. Khấu hao tài sản cố định hiện nay công ty vẫn áp dụng nguyên tắc tròn tháng mà chưa áp dụng nguyên tắc trịn ngày.

Cơng ty khơng sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định mà công ty chỉ sử dụng sổ tài sản cố định và bảng đăng ký khấu hao tài sản cố định được lập mỗi năm một lần. Điều đó sẽ làm cho các nhà quản trị khơng có cái nhìn tổng quan về mức khấu hao tài sản cố định kỳ này so với kỳ trước.

* Cơng tác tính giá thành sản phẩm.

Cơng ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ, trong khi đối tượng tính giá thành của cơng ty là từng sản phẩm hoàn thành. Điều này dẫn đến việc xác định giá thành sản phẩm hoàn thành phụ thuộc lớn vào các ước tính kế tốn đặc biệt là phụ thuộc vào giá thành kế hoạch và định mức cho một sản phẩm.

Việc phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cho sản phẩm hoàn thành theo phương pháp tỷ lệ là phù hợp với tình hình của cơng ty hiện nay, tuy nhiên phương pháp này có những nhược điểm sau:

 Khi yếu tố đầu vào để sản xuất biến động khơng đều sẽ dẫn tới việc tính giá thành sản phẩm khơng chính xác.

 Cơng ty khơng lập thẻ tính giá cho sản phẩm hồn thành và khơng tổ chức hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.

2.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY BAO BÌ 27-7 HÀ NỘI. 2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ .

* Kế tốn chi phí ngun vật liệu

Hiện nay tại công ty, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được phòng kế hoạch và phòng tài vụ theo dõi. Với việc áp dụng phương pháp giá bình quân gia quyền để xác định giá vật tư xuất kho thì việc hàng tháng kế tốn xác định giá trị vật tư nhập, xuất kho là hợp lý. Tuy nhiên, điều này không cho phép công ty theo dõi được sự biến động của giá vật liệu nhập kho một cách kịp thời và chính xác.

Theo phương pháp hạch tốn hiện này tại cơng ty, giá vật tư sau khi qua công đoạn tổng hợp được nhập kho dự trữ cho sản xuất chỉ bao gồm giá các vật tư thực tế xuất kho ( các loại hạt) cịn các chi phí phát sinh ở cơng đoạn sản xuất này chưa được hạch toán vào chi phí sản xuất thành phẩm trong kỳ dẫn đến chi phí sản xuất trong kỳ tăng lên. Như vậy, cơng ty đã không thực hiện đúng theo quy định trong chuẩn mực “ Hàng tồn kho” được ban hành và công bố theo quyết định số 149/ 2001/ QĐ-BTC ngày 31/ 12 / 2001 của Bộ tài chính, các văn bản này quy định: hàng tồn kho phải được tính theo giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Đối với các khoản phế liệu thu hồi từ sản xuất, cơng ty khơng hạch tốn giảm trừ khỏi chi phí sản xuất kinh doanh . Khi thanh lý phế liệu, kế toán mới hạch toán khoản thu nhập này là thu nhập khác, việc này dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tăng lên. Công ty nên hạch toán khoản mục này như sau:

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi Có TK 154 : Giá trị phế liệu thu hồi - Khi thanh lý phế liệu thu hồi :

+ Phản ánh thu nhập từ thanh lý :

Nợ TK 111,112, 131,… : Số tiền thu từ hoạt động thanh lý Có TK 711 : Thu nhập từ thanh lý phế liệu Có TK 33311 : Thuế GTGT đầu ra phải nộp + Phản ánh giá vốn phế liệu thanh lý :

Nợ TK 811 : Giá trị phế liệu thanh lý Có TK 152, 153 : Giá trị phế liệu thanh lý

* Kế tốn chi phí cơng cụ dụng cụ.

Đối với công cụ dụng cụ sử dụng nhiều lần, công ty không tiến hành phân bổ cho nhiều kỳ kế tốn mà ghi trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh, điều này dẫn đến việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ khơng được chính xác. Cơng ty nên sử dụng tài khoản 142, 242 để phân bổ chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đối với công cụ dụng cụ phân bổ trong năm kế toán sử dụng tài khoản 142, trong trường hợp công cụ dụng cụ sử dụng nhiều năm thì kế tốn sử dụng tài khoản 242 để theo dõi quá trình phân bổ.

Mức phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ được xác định như sau :

Khi xuất kho cơng cụ dụng cụ, kế tốn tiến hành lập kế hoạch phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ để xác định mức phân bổ cho từng lần phân bổ vào chi phí.

Giá trị một lần sử dụng =

100% giá trị CCDC xuất dùng Số lần phân bổ

Trong đó số lần phân bổ được công ty xác định phụ thuộc vào dự tốn chi phí, kế hoạch phân bổ chi phí và thời gian sử dụng hữu ích của cơng cụ dụng cụ.

- Khi xuất dùng công cụ dụng cụ sử dụng được nhiều lần ra sử dụng, kế toán ghi :

Nợ TK 142, 242 :100% giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Có TK 153 : 100% giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng - Phân bổ dần chi phí cơng cụ dụng cụ vào chi phí :

Nợ TK 627, 641, 642 : giá trị một lần phân bổ Có TK 142, 242 : giá trị một lần phân bổ

- Khi tiến hành phân bổ lần cuối, hoặc khi công cụ dụng cụ bị báo hỏng, mất, khi đó tính ta giá trị phân bổ lần cuối :

Giá trị phân bổ lần cuối =

100% giá trị CCDC xuất

dùng - Giá trị phế

liệu thu hồi -

Số phải bồi thường Số lần phân bổ

Nợ TK 111, 152 : phế liệu thu hồi nhập kho hoặc bán Nợ TK 334, 1388 : số phải bồi thường

Nợ TK 627, 641, 642 : số phân bổ lần cuối

Có TK 142, 242 : giá trị chưa phân bổ cịn lại

Ví dụ : Khi xuất kho Dụng cụ- Phụ tùng 20 Dao cắt ra sử dụng vào tháng 7 cho sản xuất. Theo định mức, dao cắt sử dụng 6 tháng phải thay ra, khi đó kế tốn hạch tốn khoản chi phí này như sau:

Do dụng cụ này sử dụng qua 2 kỳ kế tốn nên số lần phân bổ vào chi phí là 2. Khi đó giá trị phân bổ một lần vào chi phí được tính như sau:

Giá trị một lần phân bổ = 20 x 65.000 = 650.000(đ) 2

Khi xuất dao cắt ra sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 242 : 1.300.000

Nợ TK 627 : 650.000 Có TK 242 : 650.000

Khi tiến hành phân bổ chi phí dao cắt cho q IV, kế tốn xác định giá trị phế liệu thu hồi là 2.000 đ/ dao cắt. Tính ra giá trị phân bổ lần cuối vào chi phí sản xuất kinh doanh :

Giá trị phân bổ lần cuối = 1.300.000 - 20 x 2.000 = 610.000(đ) 2 Kế toán ghi: Nợ TK 152 : 40.000 Nợ TK 627 : 610.000 Có TK 242 : 650.000 * Kế tốn dự phịng hàng tồn kho.

Cơng ty bao bì 27-7 Hà nội là đơn vị chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên số lượng hàng tồn kho cuối kỳ thường rất ít, do vậy công ty không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nếu xảy ra giảm giá vật tư tồn kho thì giá vốn bán hàng của công ty sẽ tăng lên và làm giảm lợi nhuận của cơng ty trong kỳ đó. Do đó cuối các kỳ hạch tốn cơng ty nên tiến hành đánh giá lại giá trị của vật tư tồn kho, xác định và dự đoán khả năng giảm giá của vật tư để có những kế hoạch lập dự phòng giảm giá cho vật tư tồn kho.

Theo điều 19 chuẩn mực 02- Hàng tồn kho, quy định: cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phịng cần trích lập, được xác định như sau:

Số dự phịng cần trích lập cho năm N + 1 = Số lượng hàng tồn kho ngày 31/ 12/ N x Đơn giá gốc hàng tồn kho - Đơn giá ước tính có thể bán

Kế tốn lập dự phịng giảm giá vật tư, hàng hố được tính riêng cho từng mặt hàng và được thực hiện vào cuối niên độ kế toán (ngày 31/ 12) trước khi lập báo cáo tài chính năm. Sau khi xác định vật tư có thể giảm giá trong kỳ tới, cơng ty có thể lập bảng tính dự phịng giảm giá vật tư tồn kho để theo dõi chi tiết tài khoản dự phòng giảm giá vật tư tồn kho cho từng loại vật tư. Mẫu sổ này như sau:

Bảng số 16 : BẢNG TÍNH DỰ PHỊNG GIẢM GIÁ VẬT TƢ QUÝ … NĂM… Stt Tên vật tư Số l ượn g tồ n kh o c uố i q

uý Đơn giá

Số dự ph òn g đã l ập Số dự ph òn g ph ải lập Số dự ph òn g ho àn n hập Số d ự ph òn g ph ải lập th êm Ghi sổ Thực tế Chênh lệch Tổng cộng

Trình tự ghi sổ như sau :

Khi tính ra giá trị vật tư có thể giảm giá trong kỳ tới, kế tốn ghi : Nợ TK 632 : Số dự phòng phải lập

Có TK 159 : Số dự phịng phải lập

Khi thực tế xảy ra giảm giá vật tư tồn kho, kế toán ghi : Nợ TK 159 : Số dự phòng đã lập

Cuối kỳ kế toán lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, kế tốn ghi : Nợ TK 159 : Số dự phịng phải hồn nhập

Có TK 632 : Số dự phịng phải hồn nhập

Ví dụ : Cuối năm 2004, công ty tồn kho 20.000 kg hạt LD, được ghi sổ kế toán 5.000đ/ kg, dự kiến giá trị thuần có thể thực hiện được sang năm sau là 4.500đ/ kg. Kế tốn tiến hành tính tốn mức cần trích lập dự phịng:

Mức trích lập dự phịng năm 2005 = 17.000 x ( 5.000 – 4.500) = 8.500.000đ Kế toán ghi định khoản:

Nợ TK 623 : 8.500.000 Có TK 159 : 8.500.000

2.2.2. Kế tốn khấu hao tài sản cố định.

Hiện nay, công ty đang tiến hành tính khấu hao theo ngun tắc trịn tháng, tức là tài sản cố định đưa vào sử dụng trong tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, tài sản cố định giảm trong tháng thì tháng sau thơi tính khấu hao. Theo quy định số 206/ 2003/ QĐ- BTC ngày 12/ 12/ 2003 của bộ tài chính và chuẩn mực kế toán mới hiện nay, tài sản cố định được tính khấu hao theo nguyên tắc cập nhật, tức là tài sản cố định tăng ngày nào thì bắt đầu tính khấu hao ngày đó, tài sản cố định giảm ngày nào thì thơi tính khấu hao ngày đó. Mức khấu hao tài sản cố định được xác định như sau :

Đối với những tài sản cố định mới đưa vào sử dụng ( hoặc thôi sử dụng ), mức khấu hao của tháng đưa vào sử dụng ( hoặc thơi sử dụng ) được tính như sau :

Mức khấu hao phải trích trong tháng = Số ngày sử dụng trong tháng x Mức khấu hao tháng 30

Đối với những tài sản cố định đã đưa vào sử dụng, mức khấu hao được tính như sau :

Mức khấu hao năm = Thời gian sử dụng

Mức khấu hao tháng =

Mức khấu hao năm 12

Ví dụ : Đối với máy tính Pentum III + máy in có ngun giá : 14.218.500đ được đưa vào sử dụng từ ngày 15/ 12/ 2003 với mức khấu hao 10%. Trong tháng 12 cơng ty khơng tính khấu hao cho tài sản này,nhưng theo quy định mới, tài sản cố định này phải được tính khấu hao , mức khấu hao của máy tính này trong tháng 12/ 2003 được xác định như sau :

Mức khấu hao tháng = 14.218.500 x 10% = 118.487,5đ 12 Mức khấu hao tháng = 15 x 118.487,5 = 59.243,75 30

Tài sản cố định hiện này được công ty theo dõi chung cho toàn doanh nghiệp và được theo dõi theo từng chủng loại, điều đó giúp cơng ty có cái nhìn tổng quát về tình hình tài sản cố định của tồn cơng ty nhưng khơng cho phép cơng ty theo dõi tình hình tài sản cố định của từng phân xưởng, từng bộ phận. Vì vậy, có thể dẫn đến việc sử dụng tài sản cố định không được phát huy được hết năng lực vốn có của nó do khơng được theo dõi khấu hao tài sản cố định của từng phân xưởng.

Mặt khác, công ty khơng sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao mà chỉ sử dụng sổ tài sản cố định. Việc lập bảng tính và phân bổ khấu hao sẽ giúp cho nhà quản lý có thể so sánh được mức biến động về khấu hao của tài sản cố định, đồng

vậy, cơng ty nên sử dụn bảng tính khấu hao tài sản cố định để có cái nhìn tổng quan hơn về tình hình sử dụng tài sản cố định và mức biến động của khấu hao tài sản cố định.

2.2.3. Kế tốn trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.

Cơng ty cũng khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, công ty nên căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định để trích trước chi phí cho việc sửa chữa lớn này. Hàng tháng kế tốn tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn trong kỳ bằng cách lấy tổng chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định theo kế hoạch chia cho kỳ hạch tốn.

Trình tự hạch tốn như sau:

Nợ TK 627, 641, 642 : số trích trước 1 kỳ Có TK 335 : số trích trước 1 kỳ

Khi cơng việc sửa chữa lớn tài sản cố định hồn thành, kế tốn ghi: Nợ TK 335 : số trích trước

Nợ TK 627, 641, 642 : số trích thiếu

Có TK 2413 : chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh

Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335 : số trích thừa

Có TK 627, 641, 642 : số trích thừa

Ví dụ: Định kỳ 6 tháng, cơng ty tiến hành sửa chữa bảo dưỡng hệ thống cắt dán đáy túi có ngun giá là 342.370.500đ, chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch là 10.000.000đ, cơng ty tiến hành trích trước chi phí này trong 2 kỳ, kế toán định khoản như sau:

Khi tiến hành trích trước vào các quý: Nợ TK 627 : 5.000.000

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc nâng cao quản trị doanh nghiệp tại công ty bao (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)