1.2.5 .1-Đặc điểm về mặt bằng sản xuất
3.2.2- Không ngừng nghiêncứu thị trường NVL và lựa chọn nhà cung ứng
đem lại thuận lợi nhất cho công tác thu mua
Như đã biết mọi doanh nghiệp đều tồn tại trong mơi trường kinh doanh của nó, để tồn tại và phát triển doanh nghiệp đó phải đặt mình trong mơi trường cụ thể, tìm hiểu vận động theo mơi trường đó. Hiện nay, nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có định hướng của nhà nước, mọi hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng do thị trường quyết định, nếu không đáp ứng được những địi hỏi của cơ chế thị trường thì ắt doanh nghiệp đó khơng thể tồn tại được. Từ đó ta thấy được thị trường có tác động vơ cùng lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiêp. Do vậy nhiệm vụ quan trọng đặt ra cần phải thực hiện nghiên cứu thị trường không chỉ là thị trường cho đầu ra mà cả thị trường các yếu tố đầu vào, trong đó có thị trường NVL. Từ việc nghiên cứu thị trường
cung ứng NVL, căn cứ vào các nguồn lực hiện có để cơng ty có thế xây dựng cho mình kế hoạch kinh doanh đúng đắn.
Vấn đề quan trọng nhất có thể nói đến trong vấn đề tìm hiểu thị trường NVL là tình hình thị trường NVL cho năm tới ra sao, nó quyết định như thế nào đến khả năng cung cấp NVL đầu vào cho cơng ty. Q trình nghiên cứu thị trường NVL thể hiện ở việc thu thập, xử lý, phân tích số liệu về thị trường một cách có hệ thống làm căn cứ xây dựng kế hoạch cung ứng NVL. Việc nghiên cứu thị trường không chỉ dừng lại ở thị trường hiện tại mà luôn phải chú ý tới thị trường tương lai của công ty.
Đặc biệt công ty phải chú ý tới thị trương mang lại cho công ty thuận lợi về công tác vận chuyển, không bị mất mát, hư hao trong quá trình vận chuyển. Giảm được chi phí vận chuyển NVL củng là góp phần giảm giá thành sản xuất.
Thị trường bao gồm nhiều vấn đề phức tạp như: mạng lưới nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, tình hình NVL giá cả, chất lượng như thế nào…Trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường, hiểu được những biến động của nó, cơng ty hồn tồn có thể chủ động trong khâu mua sắm để không bị ép giá, chất lượng NVL luôn được đảm bảo, đúng tiến độ sản xuất đã được vạch ra.
Hiên nay, thị trường NVL của công ty ở trong nước chủ yếu là đã có mối quan hệ hợp tác lâu dài, dựa trên uy tín nên cũng cần phải nghiên cứu để khơng bị lạc hậu, phát hiện kịp thời sự biến động như sự lên xuống của giá cả, từ đó có kế hoạch điều kịp thời.
Nói chung cơng tác nghiên cứu thị trường của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đây là vấn đề vẫn còn bị xem nhẹ. Hơn nữa, xu hướng mở cửa ngày càng rộng rãi, các doanh nghiệp
hướng tới mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu nhưng lại hạn chế trong khâu nghiên cứu thị trường nước ngoài nên thường gặp nhiều khó khăn..
Cơng ty Dệt 19/5 cũng khơng nằm ngồi những xu hướng chung đó, cơng tác nghiên cứu thị trường của công ty chưa được thực hiện, việc xây dựng kế hoạch cung ứng như đã nói ở trên chủ yếu dựa trên phiếu, đơn hàng có sẵn nên khơng tạo ra được sự chủ động, linh hoạt, vì vậy khó có thể ứng phó kịp thời trước sự biến động, cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thị trường.
Bởi thế để nắm bắt tình hình thị trường, cơng ty nên giao kế hoạch thu thập thơng tin, tổng hợp tình hình thị trường, phân tích cụ thể và đánh giá để đưa ra một bản kế hoạch đúng đắn, sát với thực tế. Cơng ty cần phải duy trì được mối quan hệ lâu dài với các đơn vị cung ứng dưới các hình thức khác nhau, cần phải nghiên cứu chính xác, đầy đủ các thơng tin một cách cơ bản về nhà cung ứng như: tài chính, khả năng sản xuất, phương thức giao nhận, vận chuyển, giá cả, hệ thống kho, phương thức giao nhận và kiểm tra hàng…Bên cạnh đó cơng ty cũng cần phải nghiên cứu những nhân tố chất lượng như sự thích hợp về kỹ thuật mua NVL, tuổi thọ của NVL, kích thích sự tin cậy đối với nhà cung cấp cả về thời gian, số lượng cung cấp, tính rõ ràng và minh bạch của nhà cung cấp….
Để làm được điều đó cơng ty áp dụng các biệp pháp gián tiếp thị tường có thể dựa trên cơ sở các dữ liệu do công ty tạo ra như số liệu kế tốn tài chính, chi phí kinh doanh, thống kê tiêu thụ sản phẩm…Đồng thời sử dụng cả các cơ sở dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp như số liệu của các cơ quan thống kê, số liệu trên báo chí, tạp chí cũng như của hiệp hội dệt may Việt Nam, cơ quan nghiên cứu môi trường…Nghiên cứu gián tiếp được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trên cơ sở bản kế hoạch sản xuất, đơn hàng, khả năng nguồn lực, máy móc thiết bị của cơng ty để xác định nhu cầu thu mua NVL (bao nhiêu, khi nào, ở đâu) cho công ty.
Bước 2: Công ty giao trách nhiệm cho phòng vật tư, trưởng phòng phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong phịng thực hiện.
Bước 3: Những người có trách nhiệm phải thực hiện công việc của mình bao gồm thu thập tài liệu, xử lý tài liệu, phân tích và đưa ra kết luận.
Bên cạnh việc nghiêncứu gián tiếp, công ty có thể dựa trên việc theo dõi đơn vị cung ứng trên phiếu theo dõi để biết được một cách chi tiết về nhu cầu, thời gian cung ứng, từ đó phát hiện được những nguyên nhân dẫn đến sai lệch để sửa chữa kịp thời.
Cần thiết phải theo dõi nhà cung ứng để có những biện pháp và lựa chọn thích hợp. Qua phiếu theo dõi đơn vị cung ứng dưới đay ta có thể khái quat sơ qua về khả năng của họ.
CÔNG TY TNHH DỆT 19/5 HÀ NỘI
Phiếu theo dõi đơn vị cung ứng
Tên đơn vị cung ứng: ...................................................................................... Địa chỉ: ................................................... Điện thoại .......................................
STT Tên hàng Số lượng Chênh lệch Lý do chênh lệch Thời gian giao hàng Thời gian sớm(+)chậm(- ) Lý do chậm Dịch vụ khác Ghi chú Nhu cầu Thực cấp 1 2 3 ….
Hà Nội, ngày…. tháng….năm…. Người lập
3.2.3-Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ thu mua NVL dần đến chuyên nghiệp và ln có những chế tài thưởng phạt để kích thích tính sáng tạo trong cơng việc
Một người mua hàng tốt cần phải có những tố chất đặc biệt, nhất là khi mà đây là công tác mua NVL để phục vụ công tác sản xuất kinh doanh của cơng ty mình. Người mua phải có kinh nghiệm về kỹ thuật và thương mại, có khả năng nhận biết, đánh giá chất lượng sản phẩm và khả năng mua bán của một thương gia. Là người phải có khả năng đàm phán, tiếp xúc và tài ăn nói có duyên.
Là người nắm chắc về q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty để ln có kế hoạch thu mua hiệu quả nhất. Luôn thiết lập được quan hệ thân thiết, chặt chẽ
với bên cung ứng để có khả năng kiểm sốt và dành thế chủ động về phần mình so với các khách hàng khác của nhà cung ứng.
Để kích thích cho ngững người đảm nhận cơng tác thu mua NVL thì cơng ty cần có những chế tài thưởng phạt xứng đáng. Khuyến khích lợi ích vật chất là biện pháp tạo động lực lao động tích cực được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Các biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất có tác dụng thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say của người lao động, tạo ra năng suất, chất lượng sản phẩm cao hơn.
Để có được đội ngũ thu mua NVL chuyên nghiệp, cần đào tạo chun sâu và tìm chọn những người có khả năng và thích hợp để bố trí cơng việc. Cần có những buổi tập huấn thực tế cho cán bộ và công nhân viên, cụ thể ở công ty là những người có liên quan và phịng vật tư.
Hiện nay, chế độ khuyến khích của cơng ty vẫn chưa được cao, tỷ lệ thưởng là 30% giá trị NVL tiết kiệm được. Tuy đã có tác dụng khuyến khích người lao động sử dụng tiết kiệm NVL nhưng vẫn chưa khuyến khích được cán bộ cơng nhân viên quản lý và sử dụng NVL tiết kiệm một cách tối đa.
Do đó, hồn thiện và củng cố các chế độ khuyến khích lợi ích vật chất là một địn bẩy hữu dụng cần được áp dụng trong cơng ty. Khuyến khích các lợi ích vật chất là việc sử dụng các biện pháp kinh tế thể hiện trong những quy định thưởng phạt cần được áp dụng ở khâu mua sắm, quản lý kho, sử dụng NVL. Nếu nguồn vật tư tốt, đảm về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả, tiến độ mua…tỷ lệ được hưởng là 0.5% giá trị NVL. Nếu các chỉ tiêu trên không được làm tốt thì sẽ bị phạt về hành chính và kinh tế như: phạt tiền, hạ lương, cắt danh
hiệu lao động tiên tiến, cắt tiền thưởng cuối năm, hoặc là chuyển cho làm công việc khác…
Cần xây dựng được hệ thống các quy định và quy chế thưởng phạt theo thực tế của công ty.
Tổ chức giám sát một cách chặt chẽ từ khâu mua sắm, quản lý kho và sử dụng NVL. Việc giám sát tốt sẽ tránh được các huợng tượng gian dối như mua NVL kém chất lượng, ghi chép sai, khai man số lượng nhập kho, ăn bớt vật tư…
KẾT LUẬN
Việc hồn thiện cơng tác mua nguyên vật liệu ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp sản xuất như công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội nguyên vật liệu được mua kịp thời, đầy đủ, đảm bảo chất lương sẽ tạo cho công ty lợi thế cạnh tranh, hoàn thành xuất sắc mục tiêu được giao, tạo công ăn, việc làm cho người lao động, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, của khách hàng, ngày càng khẳng định được uy tín của mình trên thị trường.
Nền kinh tế thị trường sẽ đào thải những doanh nghiệp khơng có khả năng thích ứng với cơ chế mới nhưng cũng là cơ hội để nhiều doanh nghiệp chứng tỏ
mình. Cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội là một trong những doanh nghiệp như thế. Là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành dệt may cũng như trong ngành công nghiệp của cả nước, khả năng sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, doanh thu tiêu thụ không ngừng tăng lên, thị phần của công ty luôn đứng đầu các doanh nghiệp sản xuất dệt may...
Tuy cịn có một số mặt cịn hạn chế, nhưng nhìn chung thì hoạt động mua NVL của cơng ty đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh rõ rệt cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Với sự nỗ lực không ngừng của tất cả cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty nói chung và phịng vật tư nói riêng thì cơng ty sẽ tiếp tục gặt hái những thành công trong những năm tiếp theo.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được và các cô chú, anh chị trong cơng ty, đặc biệt là các anh chị Phịng Kế hoạch thị trường đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong việc thực tập và hoàn thành bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19/5 HÀ NỘI ..................................................................... 4
1.1- Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội ........................................................................................................ 4
1.1.1- Thông tin chung về công ty ................................................................. 4
1.1.2- Qúa trình hình thành và phát triển doanh nghiệp ................................ 5
1.1.2.1- Giai đoạn hình thành, phục vụ nhiệm vụ đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa (1959-1973) ...................................... 6
1.1.2.2- Giai đoạn xí nghiệp phát triển trong cơ chế bao cấp (1974- 1988) ......................................................................................................... 7
1.1.2.3- Giai đoạn vật lộn để phát triển vững mạnh trong cơ chế thị trường (1989 – 1999) ............................................................................... 8
1.1.2.4- Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ nhất của công ty dệt 19/5 (từ năm 2000 đến nay) ................................................................... 10
1.2- Đặc điểm chủ yếu của cơng ty ................................................................ 11
1.2.1- Hình thức pháp lý và loại hình kinh doanh ....................................... 11
1.2.1.1- Hình thức pháp lý ...................................................................... 11
1.2.1.2- Loại hình kinh doanh ................................................................ 11
1.2.2- Cơ cấu tổ chức của công ty ................................................................ 12
1.2.3- Đặc điểm về sản phẩm ....................................................................... 14
1.2.4- Đặc điểm về khách hàng và thị trường .............................................. 17
1.2.5- Đặc điểm về mặt bằng và công nghệ sản xuất .................................. 20
1.2.5.1-Đặc điểm về mặt bằng sản xuất ................................................. 20
1.2.5.2- Đặc điểm về công nghệ sản xuất............................................... 22
1.2.6- Đặc điểm về lao động ........................................................................ 23
1.2.7- Đặc điểm tài chính của cơng ty ......................................................... 26
1.2.8- Tình hình tiêu thụ sản phẩm .............................................................. 28
1.3- Kết quả hoạt động sản xuất của công ty ............................................... 29
1.3.1- Kết quả kinh doanh ............................................................................ 29
Chương 2: THỰC TRẠNG MUA NVL CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ
NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19/5 HÀ NỘI ........................................... 33
2.1- Cơ cấu và tính chất NVL chính của cơng ty ........................................ 33
2.2- Tổ chức bộ phận quản trị mua NVL ..................................................... 36
2.3- Quá trình mua NVL của công ty ........................................................... 37
2.3.1- Xác định nhu cầu NVL trong kỳ kế hoạch ........................................ 37
2.3.2- Nghiên cứu thị trường NVL và lựa chọn nhà cung ứng .................... 40
2.3.3- Xác định lượng đặt hàng và thời gian đặt hàng ................................. 47
2.3.4- Tổ chức thực hiện kế hoạch mua NVL .............................................. 50
2.4- Đánh giá chung hoạt động mua NVL của công ty ............................... 53
2.4.1- Thành tích đạt được ........................................................................... 53
2.4.2- Những tồn tại trong quản trị mua NVL của công ty ......................... 54
2.4.3- Nguyên nhân của những tồn tại trên .................................................. 55
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MUA NVL TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19/5 HÀ NỘI ............................................................................................................... 57
3.1- Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới .................. 57
3.1.1- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của cơng ty ........ 57
3.1.2- Yêu cầu và phương hướng đối với hoạt động mua NVL nói riêng ... 59
3.2- Một số biện pháp hồn thiện hoạt động mua NVL của cơng ty trong thời gian tới ..................................................................................................... 60
3.2.1- Hoàn thiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ................................ 60
3.2.2- Không ngừng nghiên cứu thị trường NVL và lựa chọn nhà cung ứng đem lại thuận lợi nhất cho công tác thu mua ............................................... 63
3.2.3-Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ thu mua NVL dần đến chuyên nghiệp và ln có những chế tài thưởng phạt để kích thích tính sáng tạo trong cơng việc ....................................................................................... 67