Cá nhân làm vào VBTGK trang 81.

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (27) (Trang 25 - 28)

- Cặp đơi trao đổi

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt: + Bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ

dài thông dụng:

+ Bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

Đánh giá

- Tiêu chí: + HS nắm chắc Bảng đơn vị đo độ dài, Bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.

+ Vận dụng Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng theo yêu cầu BT1.

+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. - PP: Quan sát, vấn đáp.

- KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành.

Bài 2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1m = 10dm = … cm = … mm

1km = … m 1kg = … g 1 tấn = … kg

- Cá nhân thực hiện làm vào vở.

- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.

1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn= 1000kg - Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi số đo độ dài và số đo khối lượng.

Đánh giá

- Tiêu chí: + HS nắm chắc cách chuyển đổi số đo độ dài và số đo khối lượng.

+ Vận dụng chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng theo yêu cầu BT2a.

+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. - PP: Quan sát, vấn đáp.

- KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành.

Bài 3: ( Mỗi câu một dịng)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):

a) 1827m = … km … m = …,… km b) 34dm = … m … dm = …,… m c) 2065g = … kg … g = …,… kg

- Cá nhân thực hiện làm vào vở.

Chia sẻ trong nhóm

Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. a. 1827m = 1km827m = 1,827km b. 34dm = 3m 4 dm = 3,4m c, 2065g = 2kg65 g = 2,065kg

- Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị bé sang hai đơn vị và chuyển về một

đơn vị lớn. Đánh giá:

- Tiêu chí:+ HS nắm chắc cách chuyển đổi các đơn vị đo từ đơn vị bé sang hai đơn vị và chuyển về một đơn vị lớn.

+ Vận dụng chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng theo yêu cầu BT3.

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. a. 1827m = 1km 827m = 1,827km

b. 34dm = 3m 4 dm = 3,4m

c. 2065g = 2kg65 g = 2,065kg + Tự học tốt hồn thành bài của mình.

- PP: Quan sát, vấn đáp.

- KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Cùng người thân: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):

a) 5387m = … km … m = …,… km b) 96dm = … m … dm = …,… m c) 7031g = … kg … g = …,… kg

LTVC: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)I.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:

- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT 1 ) chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa được như vậy (BT 2 ), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp ( BT 3 ).

- Tiếp tục củng cố kỹ năng sử dụng các dấu đó.

- HS sử dụng tốt khi viết và đọc các loại dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ.

ĐC theo CV 405: Điều chỉnh thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. Khởi động:

Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi

Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1:Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ơ trống:

- HS đọc đoạn văn.

- HD: Để điền đúng dấu câu chúng ta cần xác định được câu đó thuộc loại câu gì? - Cá nhân đọc thầm lại đoạn văn và làm bài.

Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: - Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng.

+ Cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và vận dụng thực hành đúng yêu cầu BT1.

Chơi cờ ca rô đi! - câu khiến -> nêu y/c, đề nghị.

Cậu cao thủ lắm! - câu cảm -> thể hiện sự thán phục.

Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy! - câu cảm bộc lộ sự vui mừng, khi thấy ban Vinh nhầm mình với ơng..

+ Tự giải quyết vấn đề tốt, biết hợp tác với bạn - PP: Quan sát;Vấn đáp.

- KT: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Bài 2: Chữa lại những dâu câu bị dùng sai, giải thích vì sao em lại chữa như vậy. - HS đọc lại bài “Lười”.

- Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT.

- Chia sẻ trong nhóm, tìm những chỗ dùng dấu câu sai và viết lại cho đúng. Chia sẻ trước lớp

+ Là câu kể → dấu chấm + Là câu hỏi → dấu chấm hỏi + Là câu cảm → dấu chấm than.

- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho phù hợp

với mục đích nói. Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cho phù hợp với mục đích nói và vận dụng thực hành đúng u cầu BT2.

Nam : -Tớ vừa bị mẹ mắng vì tồn để chị phải giặt giúp quần áo. Hùng: - Thế à? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.

Nam: - Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à! Giỏi thật đấy? Chà! Cậu tự giặt lấy

cơ à? Giỏi thật đấy !

Hùng: - Khơng? Tớ khơng có chị, đành nhờ…anh tớ giặt giúp! Khơng! Tớ khơng

có chị, đành nhờ ...anh tớ giặt giúp.

Nam: !!!

Giải thích:

Chà! - câu cảm biểu lộ sự ngạc nhiên. Cậu tự giặt lấy quần áo cơ à?- > câu hỏi

Giỏi thật đây! -> câu cảm bộc lộ sự thán phục

Không! Câu cảm -> biểu lộ sự vui mừng vì mình tạo cho bạn sự ngạc nhiên. + Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.

+ Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.

+ Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến

- PP: Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Bài 3: Với mỗi ND sau đặt 1 câu và dùng những dấu câu thích hợp:

a) Nhờ em (anh, chị) mở hộ cửa số. b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi … c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích …

d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà …

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (27) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w