A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Việc 1: Bài 1: Tính diện tích hình tam giác:
- Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 91.
- Cá nhân đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất cách tính diện tích hình tam giác.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính diện tích hình tam giác, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm chắc quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác. + Vận dụng để giải đúng bài toán.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời; ghi chép.
*Việc 2: Bài 3: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang?
- Một bạn hỏi, một bạn quan sát hình vẽ rồi trả lời.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Củng cố: Đặc điểm của hình thang, hình thang vng.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm chắc các yếu tố của hình thang. + Thực hành xác định đúng các hình thang. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Bài 7: Đặt tính rồi tính:
- Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 94.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách đặt tính và cách cộng, trừ, nhân và chia với số thập phân.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm chắc cách đặt tính và cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
+ Thực hành tính đúng các phép tính.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*Việc 3: Bài 7: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang:
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn vẽ được hình thang dựa vào đoạn thẳng cho trước, bạn làm thế nào? ? Hình thang thứ hai vừa tạo thành là hình thang gì?
? Vì sao ta gọi hình thang đó là hình thang vng?
- Củng cố: Cách vẽ hình thang dựa vào hai đoạn thẳng cho trước; đặc điểm của hình
thang và hình thang vng. Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm chắc các yếu tố của hình thang và hình thang vng. + Thực hành vẽ được hai đoạn thẳng để tạo thành hình thang. + Hợp tác, tự tin.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các đặc điểm của hình thang, hình thang vng.
- Tìm một số đồ vật trong nhà, xung quanh có dạng hình thang, hình thang vng.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nêu được các đặ điểm của hình thang, hình thang vng
+ Tìm các đồ vật trong nhà, xung quanh có dạng hình thang, hình thang vng
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
******************************************Luyện Tiếng Việt: TUẦN 18 Luyện Tiếng Việt: TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu câu chuyện Đơi bàn tay mẹ. Biết thể hiện lịng biết ơn đối với cha mẹ.