nhẩm).Làm quen với việc thực hiện tính tốn trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng và trừ.
- Năng lực chú trọng: Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 50 khối lập phương; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 20 khối lập
phương;…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động :
* Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi. * Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các khối lập
phương lập số 20 và số 30. - Học sinh nhóm 4: Dùng các khối lậpphương lập số 20 và số 30.
2. Khởi động:
* Mục tiêu:Giúp học sinh thực hiện được phép cộng,
phép trừ các số trịn chục trong phạm vi 100 (tính nhẩm). Nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, tính chất giao hốn của phép cộng trong các trường hợp cụ thể. Làm quen với việc thực hiện tính tốn trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng và trừ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi.
* Cách tiến hành:
2.1. Xây dựng biện pháp cộng (nhẩm) các số trònchục trong phạm vi 100: chục trong phạm vi 100:
- Giáo viên tiến hành theo hình thức: Dạy học thơng qua giải quyết vấn đề.
* Bước 1. Tìm hiểu vấn đề:
- Giáo viên u cầu các nhóm quan sát phép tính 30 + 20 = ? Thảo luận, trình bày nhận biết:Ta phải tính 30 + 20.
* Bước 2. Lập kế hoạch:
- Giáo viên gợi ý: Dùng các thanh chục đã xếp ở phần khởi động thể hiện phép tính 30 + 20.
- Các nhóm quan sát phép tính 30 + 20 = ? Thảo luận, trình bày nhận biết:Ta phải tính 30 + 20.
- Học sinh nhận biết muốn tính 30 + 20 phải gộp 3 thanh và 2 thanh để tìm số khối
* Bước 3. Tiến hành kế hoạch:
- Giáo viênhướng dẫn các nhóm thực hiện kế hoạch.
- Giáo viênkhuyến khích một vài nhóm trình bày cách thức giải quyết.
- Giáo viên tổng kết ngắn gọn cách làm của các nhóm, khen ngợi động viên.
- Giáo viên giới thiệu biện pháp tính kết hợp thao tác trên thiết bị dạy học: 3 chục + 2 chục = 5 chục; 30 + 20 = 50.
* Bước 4. Kiểm tra:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng đếm theo chục trên thiết bị dạy học để khẳng định kết quả đúng.
lập phương có tất cả.
- Các nhóm thảo luận, nêu cách thức giải quyết, nêu tên cách làm: Đếm hay Tính. - Các khả năng có thể xảy ra:
+ Đếm:Đếm trên các khối lập phương (đếm thêm 1, thêm 10, …);đếm trên các ngón tay; đếm trên hình vẽ tự tạo ra ( , ) + Tính:3 chục + 2 chục = 5 chục (50); 3 + 2 = 5 nên 30 + 20 = 50.
- Các nhóm thực hiện kế hoạch
- Viết các phép tính đã hồn thiện ra bảng con: 30 + 20 = 50.
- Một vài nhóm trình bày cách thức giải quyết.Làm bằng cách nào (đếm hay tính)? Đếm thế nào?Tính thế nào?
- Học sinh nghe giáo viên tổng kết ngắn gọn cách làm của các nhóm, khen ngợi động viên; giới thiệu biện pháp tính kết hợp thao tác trên thiết bị dạy học. 3 chục + 2 chục = 5 chục. 30 + 20 = 50. - Cả lớp cùng đếm theo chục (đếm thêm 10) để khẳng định kết quả đúng. 2.2. Xây dựng biện pháp trừ (nhẩm) các số tròn chục trong phạm vi 100: - Giáo viên đặt vấn đề: 50 – 20 = ?
- Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học có sẵn trên bảng thể hiện phép trừ bằng thao tác tách 2 thanh chục sang một bên, còn lại 3 thanh chục là kết quả. - Giáo viên giúp học sinh kiểm tra đúng sai, có thể bằng cách:
+ Đếm bớt 10: Giáo viên bớt từng chục trên thiết bị dạy học.
+ Dùng quan hệ cộng trừ:50 – 20 = 30 vì 30 + 20 = 50.
- Học sinh nói cách tính:
5 chục – 2 chục = 3 chục 50 – 20 = 30.
- Học sinh kiểm tra đúng sai.
+ Học sinh đếm (50, 40, 30); dùng quan hệ cộng trừ:
+ Học sinh quan sát.
Nghỉ giữa tiết
3. Luyện tập thực hành:
* Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong
sách học sinh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Khi sửa bài, giáo viênu cầu học sinh nói cách tính. Giáo viên lưu ý cặp phép tính cột thứ hai (20 + 60 cũng bằng 60 + 20).
- Học sinh làm bài, sửa bài, nói cách tính.
b. Bài 2. Tính nhẩm: b. Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ trái qua phải, chỉ cần viết kết quả cuối cùng.
- Mở rộng: Giáo viên giúp học sinh nhận biết và gọi đúng tên các con vật trong tranh (sách học sinh trang 101): bò sữa, heo, gà trống, gà con – chó, mèo, dê – ngựa, lừa, cừu, thỏ).
- Học sinh làm từ trái qua phải, viết kết quả cuối cùng.
- Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi nhận.
4. Vận dụng:
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi. * Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chơi trò chơi “Phản ứng nhanh”.
- Giáo viên nói phép tính và chỉ định. Ví dụ: 10 + 50; 20 + 40; 70 + 10; …
- Học sinh tham giatrị chơi. - Học sinh nói nhanh kết quả.
5. Hoạt động nối tiếp:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. * Cách tiến hành:
- Giáo viên nhắc học sinh về nhà cùng người thân đếm từ 1 tới 100.Cùng người thân đếm tất cả các con vật trong bức tranh (sách học sinh trang101), lưu ý đếm theo một trình tự nhất định, khơng bỏ sót, khơng trùng lặp.Sau khi đếm xong, học sinh cùng phụ huynh đưa ngón tay (sách học sinh trang 101) để thể hiện 1 chục và 3 đơn vị.
Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 22
Sinh hoạt theo chủ đề
CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM (4 TIẾT)TIẾT 2: THỂ HIỆN CẢM XÚC KHÁC NHAU TIẾT 2: THỂ HIỆN CẢM XÚC KHÁC NHAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Về năng lực:
Nhận diện và nêu được cảm xúc của mình thơng qua một số biểu hiện cơ bản; thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; biết một (một vài) cách làm chủ cảm xúc; phân biệt được một số cảm xúc cơ bản; bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân.
Nhận diện và nêu được cảm xúc của người khác thông qua một số biểu hiện cơ bản; bước đầu biết hợp tác, chia sẻ công việc.
2. Về phẩm chất:
Tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ và hành động của người khác; quan tâm, giúp đỡ các bạn và thầy cô; trung thực trong đánh giá bản thân, bạn bè; nỗ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số vật liệu cơ bản; bộ hình ảnh 6 gương mặt cảm xúc; …2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; … 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động :
* Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú khi vào bài mới. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị “Tơi muốn”.
+ Tơi muốn mỗi nhóm có 3 bạn, 2 bạn thể hiện vui, 1 bạn thể hiện buồn.
+ Tơi muốn mỗi nhóm có 4 bạn, 2 bạn thể hiện tức giận, 2 bạn thể hiện ngạc nhiên.
- Giáo viên kết nối vào bài học.
- Học sinh tham gia trò chơi.
2. Hoạt động khám phá :
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm gì khi vui, khi
buồn; vui, buồn là tốt hay chưa tốt?
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm,
đàm thoại, vấn đáp, trực quan.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về cảm xúc và phân loại cảm xúc tốt (tích cực) và cảm xúc khơng tốt (tiêu cực).
- Giáo viên gợi ý học sinh đưa ra hình ảnh khn mặt
- Học sinhthảo luận nhóm về cảm xúc và phân loại cảm xúc.
vui và buồn, đặt câu hỏi để học sinh xác định và phân loại: Hình nào nói về cảm xúc vui (buồn)? Em có bao giờ có cảm xúc vui (buồn) chưa? Hãy nghĩ về lần em có cảm xúc vui (buồn) đó! Khi nào em cảm thấy vui (buồn)? Trong hai cảm xúc vui và buồn, theo em, cảm xúc nào là tốt, cảm xúc nào là không tốt, tại sao? …
thực hiện bài tập trong vở bài tập.
3. Hoạt động luyện tập :
* Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả các cảm xúc tức
giận, sợ; biết tức giận, sợ là cảm xúc khơng tốt.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực
quan.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giúp học sinh sắm vai, thể hiện các tình huống trong cuộc sống thường ngày như khi bạn lấy món ăn đang cần trên tay; khi bạn giành đồ chơi; … - Giáo viên quan sát cách thể hiện khác nhau của học sinh để giúp các em bộc lộ cảm xúc một cách chân thực.
- Giáo viên khuyến khích học sinh quan sát, ghi nhận và đặt tên cho cảm xúc em trải nghiệm trong suốt cả ngày, cả tuần, nói rõ cảm nhận của em về cảm xúc đó: tốt hay khơng tốt thơng qua bảng bên.
- Học sinh sắm vai, thể hiện
các tình
huống.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện theo phiếu.
4. Hoạt động mở rộng:
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xử lí khi gặp phải
tình huống như của bạn Nam.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung các tình huống: Nam bị ốm, khơng được tham gia đi chơi cùng bạn. Nam rất buồn và khơng muốn nói chuyện với ai, kể cả ba mẹ.
- Giáo viên gợi ý học sinh giải tỏa bằng cách bày tỏ với người thân, việc đi chơi với bạn sẽ được giải quyết vào dịp khác, khi Nam khỏe lại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo bảng.
- Học sinh lựa chọn và thực hiện.
5. Đánh giá :
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh
giá bạn.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành. * Cách tiến hành:
Giáo viênđánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu:
Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn qua phiếu đánh giá.
Mơn: Đạo đức
BÀI: TỰ CHĂM SĨC BẢN THÂN (3 tiết)
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1.1. Phẩm chất chủ yếu 1.1. Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ: Thực hiện được những việc tự chăm sóc bản thân ở nhà hay ở trường.1.2. Năng lực chung 1.2. Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: