Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức các phân số: Quy đồng mẫu số các phân số rồi tính.

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (6) (Trang 32 - 35)

Sau khi tính kết quả xong cần chú ý rút gọn lại phân số đó.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ HS nắm chắc cách thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số trong biểu thức có 2 dấu phép tính.

+ Vận dụng thực hiện tính đúng các phép tính với phân số trong BT2.

a) 4 3 + 3 2 + 12 5 = 12 9 + 12 8 + 12 5 = 12 22 = 6 11 d) 16 15 : 8 3 x 4 3 = 16 15 x 3 8 x 4 3 = 4 3 8 2 3 8 5 3       = 8 15

+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.

Bài tập 4: Giải toán

Thảo luận trong nhóm: Dạng tốn gì? Các bước thực hiện Cá nhân làm bài vào vở

- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài tốn, phân tích, xác định dạng tốn và giải vào vở.

*Hổ trợ:

? Bài này thuộc dạng toán nào đã học? Hiệu là bao nhiêu? Tỉ số giữa tuổi bố và tuổi con là mấy?

? Muốn giải được dạng toán hiệu - tỉ ta thực hiện qua mấy bước?

- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.

Đánh giá:

- Tiêu chí: + HS nắm chắc cách giải dạng tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.

+ Vận dụng giải đúng BT4 ở SGK.

Hiệu số phần bằng nhau là:4 – 1 = 3 (phần)

Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là:10 + 30 = 40 (tuổi)

+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin. - PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. HS có năng lực làm các bài còn lại

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Cùng bố mẹ giải lại BT sau:

Cách đây 3 năm tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Hãy tính tuổi mỗi người hiện nay.

Đánh giá:

- Tiêu chí: + HS nắm chắc cách giải dạng tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.

+ Tính tuổi mỗi người hiện nay. - PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.

*******************************************

Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1). Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).

- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước dựa vào kết quả quan sát. - Giáo dục hs có ý thức học tập diễn đạt trọn vẹn những điều quan sát, ghi lại bằng lời. HS yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước, tránh bị ô nhiễm.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho cả lớp trị chơi xì điện để ơn lại bài.

Đánh giá:

- Tiêu chí: +HS đọc Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.

+ Trình bày đúng hình thức một lá đơn,đúng nội dung, câu văn ngắn gọn rõ ý. - PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

- Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:* Bài tập 1: * Bài tập 1:

Đọc các đoạn văn trang 62 và trao đổi các câu hỏi, ghi lại kết quả thảo luận. ? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó? ? Để tả đặc điểm đó, tác giả ….thời điểm nào? Khi …. liên tưởng thú vị như thế nào?

*Giải thích “liên tưởng”: từ chuyện này nghĩ ra chuyện khác, từ… ngẫm ra chuyện mình.

Trình bày kết quả thảo luận nhóm:

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn b.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận theo ND sau, thư ký viết kết quả vào bảng phụ: ? Con kênh được QS vào thời điểm nào trong ngày? Tác giả nhận ra đặc điểm ….bằng giác quan nào? Tác dụng của biện pháp liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?

- Chốt: Khi miêu tả, dựa vào những đặc điểm của cảnh để lựa chọn các hình ảnh và tả theo trình tự thời gian hay khơng gian, có sự liên tưởng đến các cảnh.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Hiểu thêm về cách quan sát khi tả cảnh sơng nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.

+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc mây trời; quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau; khi quan sát, tác giả liên tưởng biển như con người.

+ Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày; tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác và xúc giác; việc liên tưởng giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời .

- PP: Vấn đáp.

- KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước (Một đong sông, một vùng biển, một con suối hay một hồ nước)

- Cá nhân làm bài

Chia sẻ với bạn dàn ý của mình. Góp ý, bổ sung cho bạn + Đại diện các nhóm trình bày dàn ý

+ Các nhóm nhận xét, góp ý

Đánh giá:

- Tiêu chí: + Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một cảnh sông nước dựa vào kết quả quan sát.

a) Mở bài: Giới thiệu dịng sơng (dịng suối) b) Thân bài: - Tả bao quát

+ Từ xa nhìn lại hình dáng, vị trí, độ rộng của sông như thế nào ? + Đến gần, sông thế nào?

- Tả chi tiết: Tả theo thứ tự thời gian + Sáng sớm mặt sông, nước sơng, sóng như thế nào ? + Nắng lên cảnh vật hiện ra thế nào ?

+ Về trưa dịng sơng thế nào ? + Lúc chiều tà cảnh có gì đẹp

+ Hai bên bờ sơng có những cảnh gì?

+ Những sinh hoạt của người dân ven sông, thuyền bè, ... trên sơng

c) Kết bài: - Ích lợi của sơng và cảm nghĩ của em trước cảnh đẹp của dịng sơng q (HS có thể lập dàn ý theo cách tả từng bộ phận của cảnh)

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - PP: Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Cùng người thân quan sát con sông Kiến Giang, dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài

văn tả một cảnh sơng nước.

Đánh giá:

- Tiêu chí: + Quan sát con sông Kiến Giang.

+ Dựa vào dàn ý tập viết thành bài văn tả một cảnh sông nước. - PP: Vấn đáp.

- KT: Nhận xét bằng lời.

*****************************************

Luyện Tiếng Việt: TUẦN 6 I. MỤC TIÊU:

- Đọc và hiểu bài Vua Lê Đại Hành giữ nước. Chia sẻ suy nghĩ về những người có cơng đối với đất nước.

- Đặt dấu thanh đúng vị trí khi viết. Dùng được các từ đồng âm để chơi chữ. Bài tập cần làm: BT 2, 3, 4, 5, 6 (Tr.31- 34).

- GD HS biết yêu thích mơn học.

- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngơn ngữ, học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình.

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (6) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w