A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước. Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài 1:Đọc lại đoạn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung
Việc 1:Em tự đọc bài và ghi lại các câu hỏi trong bài. + Sao chú mày nhát thế ?
+ Nung ấy ạ ? + Chứ sao ?
Việc 2: Trao đổi với bạn về ý kiến của mình. -Việc 3: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài 2. Theo em các câu hỏi của ơng Hịn Rám có dùng để hỏi về điều chưa biết
khơng ? Nếu khơng chúng được dùng làm gì?
Các nhóm thảo luận, phân tích từng câu hỏi.
GV gợi ý để HS hiểu câu hỏi của ơng Hịn Rấm.
Câu Sao chú mày nhát thế ? Có dùng để hỏi về điều chưa biết khơng? Câu Chứ sao ? của ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều gì khơng?. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Bài 3: Nghe bạn đọc BT 3
HS đọc thầm BT, suy nghĩ và trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
Câu “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn khơng?”. Câu hỏi không dùng đẻ hỏi mà Để yêu cầu: “ Các cháu hãy nói nhỏ hơn”
2. Ghi nhớ: Em đọc ghi nhớ ở sgk
*Đánh giá: - Tiêu chí:
+ Tìm những câu hỏi trong đoạn văn: đoạn đối thoại giữa ông Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (phần1)? “Sao chú mày nhát thế ? và
Chứ sao?
- Câu hỏi của ơng Hịn Rấm: “Sao chú mày nhát thế ? “ ơng Hịn Rấm hỏi với ý chê chú bé Đất nhát.
- Câu “Chứ sao?” của ơng Hịn Rấm khơng dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
+ HS biết câu hỏi : Các cháu có thể nói nhỏ hơn khơng ? để nêu u cầu, mong muốn + Nhận biết được tác dụng của câu hỏi
+ Bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể