Tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của cao chiết phân đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) trên thực nghiệm (Trang 99 - 108)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Tác dụng chống trầm cảm của hương nhu tía

3.2.2. Tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của cao chiết phân đoạn

butanol (OS-B) trên mơ hình chuột bị gây stress nhẹ trường diễn khơng dự đốn trước (UCMS)

Mơ hình gây stress nhẹ trường diễn khơng dự đốn trước (UCMS) trên động vật gặm nhấm cũng là một trong số ít cơng cụ hữu ích để nghiên cứu tác dụng của các chất chống trầm cảm. Các thuốc chống trầm cảm kinh điển đã được chứng minh cĩ tác dụng ngăn chặn những biểu hiện hành vi giống trầm cảm do UCMS gây ra, đặc biệt là chứng giảm hứng thú (anhedonia), vốn là đặc điểm trung tâm của trầm cảm nội sinh. Hơn thế nữa, mơ hình UCMS khắc phục được hạn chế của mơ hình OBX ở tính tương đồng về ngun nhân và cơ chế bệnh sinh, vì bằng chứng chỉ ra rằng căng thẳng nhẹ mạn tính cĩ thể là một yếu tố quan trọng trong căn nguyên của bệnh trầm cảm [111].

3.2.2.1. Ảnh hưởng của OS-B lên triệu chứng giảm hứng thú (anhedonia) của chuột UCMS trên thử nghiệm tiêu thụ saccharose (SPT)

SPT được thực hiện hàng tuần để đánh giá hội chứng anhedonia của động vật tiếp xúc với stress nhẹ trường diễn khơng dự đốn trước, dựa trên lượng saccharose tiêu thụ trung bình của các lơ chuột.

Kết quả thể hiện trong Hình 3.21., như sau:

- Khơng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa các lơ về lượng saccharose được tiêu thụ từ tuần 0 đến tuần thứ 3.

- Lượng saccharose tiêu thụ ở tuần thứ 4 đã giảm rõ rệt ở lơ bệnh lý UCMS so với lơ sinh lý, cho thấy hội chứng anhedonia trên chuột UCMS khơng được điều trị (p = 0,013 < 0,05).

- Điều trị chuột UCMS bằng imipramin đã ngăn chặn đáng kể sự sụt giảm lượng saccharose tiêu thụ vào tuần thứ 4 của lơ UCMS (p = 0,017 < 0,05), chứng tỏ IMP cĩ tác dụng cải thiện hội chứng anhedonia ở chuột UCMS.

- Điều trị chuột UCMS bằng OS-B 100 mg/kg/ngày đã làm tăng rõ rệt lượng saccharose tiêu thụ ở tuần thứ 4 so với lơ bệnh lý khơng được điều trị (p = 0,016 < 0,05).

- Điều trị chuột UCMS bằng OS-B 50 mg/kg/ngày cũng cĩ xu hướng làm tăng lượng saccharose tiêu thụ, tuy nhiên sự khác biệt này chưa đạt ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Hình 3.21. Ảnh hưởng của OS-B lên triệu chứng giảm hứng thú của chuột UCMS trên

thử nghiệm tiêu thụ saccharose (SPT).

Đồ thị biểu diễn lượng saccharose tiêu thụ/khối lượng cơ thể chuột, được đo hàng tuần trước và trong quá trình 4 tuần gây stress nhẹ trường diễn khơng dự đốn trước (*p < 0,05 khi so sánh lơ sinh lý với

lơ bệnh lý, #p < 0,05 khi so sánh các lơ thuốc với lơ bệnh lý UCMS, n = 9-10). (one-way ANOVA, hậu kiểm Student-Newman-Keul’s).

Như vậy, chuột UCMS được điều trị bằng OS-B 100 mg/kg/ngày, đường uống, cũng như IMP 8,0 mg/kg/ngày, đường tiêm phúc mạc đã cải thiện đáng kể hội chứng anhedonia, một biểu hiện của trầm cảm ở chuột UCMS, trong khi tác dụng này chưa thể hiện rõ khi điều trị bằng OS-B ở liều thấp 50 mg/kg/ngày.

3.2.2.2. Ảnh hưởng của OS-B lên biểu hiện trầm cảm của chuột UCMS trong thử nghiệm treo đuơi chuột (TST)

Hành vi tuyệt vọng của chuột UCMS và tác dụng chống trầm cảm của cao OS- B ở 2 mức liều 50 và 100 mg/kg được phân tích bằng thử nghiệm treo đuơi (TST) thơng qua thơng số thời gian bất động.

- Thời gian bất động của lơ bệnh lý UCMS khơng được điều trị dài hơn đáng kể so với lơ sinh lý trong TST (p = 0,002 < 0,01), chứng tỏ chuột đã biểu hiện triệu chứng giống như trầm cảm, xuất hiện khi động vật phải tiếp xúc với các yếu tố gây stress nhẹ trong một thời gian dài.

- Imipramin liều 8,0 mg/kg dùng hàng ngày làm giảm rõ rệt thời gian bất động trên chuột UCMS (p = 0,006 < 0,01).

- Thời gian bất động của chuột UCMS được điều trị bằng OS-B liều 50 và 100 mg/kg cũng giảm rõ rệt so với chuột UCMS khơng được điều trị (p lần lượt là 0,014 < 0,05 và 0,000 < 0,001).

Như vậy, tác dụng chống trầm cảm của OS-B là tác dụng phụ thuộc liều. Đặc biệt là với mức liều 100 mg/kg, OS-B đã giúp giảm gần 3 lần thời gian bất động so với lơ bệnh lý.

Hình 3.22. Ảnh hưởng của OS-B (50 và 100 mg/kg) lên biểu hiện trầm cảm của chuột

UCMS trong thử nghiệm TST thơng qua thơng số thời gian bất động.

(**p < 0,01 khi so sánh lơ sinh lý với lơ UCMS, ###p < 0,001, ##p < 0,01, #p < 0,05 khi so sánh các lơ thuốc với lơ UCMS, n = 9-10). (one-way ANOVA, hậu kiểm Student-Newman-Keul’s). 3.2.2.3. Ảnh hưởng của OS-B lên biểu hiện trầm cảm của chuột UCMS trong thử

nghiệm chuột bơi cưỡng bức (FST)

Hành vi giống như trầm cảm của chuột UCMS và tác dụng chống trầm cảm của OS-B với 2 mức liều 50 và 100 mg/kg cũng được làm sáng tỏ bằng thử nghiệm bơi

cưỡng bức (FST) thơng qua thơng số thời gian bất động và thơng số thời gian trèo.

Hình 3.23. Ảnh hưởng của OS-B (50 và 100 mg/kg) lên biểu hiện trầm cảm của chuột

UCMS trong thử nghiệm FST thơng qua (A) thơng số thời gian bất động, (B) thơng số thời gian trèo

(*p < 0,05 khi so sánh lơ sinh lý với lơ bệnh lý, #p < 0,05, ##p < 0,01, ###p < 0,001 khi so sánh các lơ thuốc với lơ bệnh lý UCMS, n = 9-10).

(one-way ANOVA, hậu kiểm Student-Newman-Keul’s).

- Tương tự kết quả thu được qua TST, lơ chứng sinh lý cĩ thời gian bất động thấp hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với lơ chứng bệnh lý (p = 0,027 < 0,05).

- Imipramin liều 8,0 mg/kg/ngày làm giảm rõ rệt thời gian bất động so với lơ chứng bệnh lý (p = 0,000 < 0,001).

- Điều trị chuột UCMS mỗi ngày với OS-B (50, 100 mg/kg) đã làm giảm rõ rệt thời gian bất động trên chuột UCMS (p = 0,000 <0,001) và tác dụng này phụ thuộc vào liều dùng. Cụ thể, lơ OS-B 50 cĩ thời gian bất động ngắn hơn đáng kể so với lơ UCMS, tương đương với lơ chứng dương. Đáng chú ý hơn nữa, lơ OS-B 100 cĩ thời gian bất động giảm tới hơn 2 lần so với lơ UCMS.

Kết quả thơng số thời gian trèo được trình bày ở Hình 3.24B, như sau:

- Lơ chứng sinh lý cĩ thời gian trèo cao hơn gấp đơi so với lơ chứng bệnh lý (p = 0,046 < 0,05), cho thấy hành vi trốn thốt cĩ chủ đích của chuột UCMS giảm rõ rệt.

- Imipramin liều 8,0 mg/kg/ngày làm tăng đáng kể thời gian trèo so với lơ chứng bệnh lý (p = 0,028 < 0,05).

- Điều trị chuột UCMS mỗi ngày với OS-B 50 mg/kg cĩ xu hướng làm tăng thời gian trèo của chuột UCMS nhưng chưa đạt ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Trong khi đĩ, OS-B 100 mg/kg đã làm cải thiện rõ rệt thời gian trèo của chuột UCMS (p = 0,001 < 0,01).

Như vậy, OS-B 100 mg/kg/ngày cĩ tác dụng cải thiện biểu hiện của trầm cảm của chuột UCMS trong thử nghiệm FST thơng qua thơng số thời gian bất động và thơng số thời gian trèo, tương tự như tác dụng của IMP 8,0 mg/kg/ngày. OS-B 50 mg/kg/ngày cũng cĩ xu hướng thể hiện tác dụng này tuy chưa rõ rệt.

3.2.2.4. Ảnh hưởng của OS-B đến vận động tự nhiên và hành vi chải lơng của chuột UCMS trong thử nghiệm mơi trường mở (OFT)

Thử nghiệm mơi trường mở OFT dùng để đánh giá hoạt động tự nhiên của chuột, nhằm loại trừ kết quả dương tính giả từ việc tăng vận động do thuốc gây ra.

Kết quả thơng số đo lường hoạt động của chuột theo chiều ngang, chiều dọc được trình bày ở Hình 3.24A, như sau:

- Khơng cĩ sự khác biệt đạt ý nghĩa thơng kê nào về thơng số hoạt động theo chiều ngang và chiều dọc của chuột khi so sánh giữa 2 lơ sinh lý và bệnh lý UCMS khơng được điều trị (p > 0,05), chứng tỏ các yếu tố stress nhẹ trường diễn khơng dự đốn trước khơng làm ảnh hưởng đến vận động tự nhiên của chuột.

Hình 3.24. Ảnh hưởng của OS-B (50 và 100 mg/kg) lên hoạt động tự nhiên và hành vi

chải lơng của chuột UCMS trong thử nghiệm khơng gian mở.

Đồ thị biểu diễn: (A1) Vận động theo chiều ngang; (A2) Vận động theo chiều dọc; (B) Thời gian chải lơng. (*p < 0,05 khi so sánh lơ sinh lý với lơ bệnh lý, ###p < 0,001 khi so sánh các lơ thuốc với lơ

bệnh lý UCMS, n = 9-10).

(one-way ANOVA, hậu kiểm Student-Newman-Keul’s).

động tự nhiên của chuột UCMS, bao gồm cả hoạt động ngang và dọc (p > 0,05).

Trong OFT, việc giảm hành vi chải lơng cĩ thể liên quan đến sự giảm động lực hoặc quan tâm đến các hoạt động hàng ngày, chẳng hạn như duy trì chăm sĩc cá nhân tối thiểu, như là một triệu chứng của bệnh trầm cảm [169]. Do đĩ, đồng thời với việc đánh giá hoạt động tự nhiên trong OFT, việc quan sát hành vi chải lơng của chuột suốt 10 phút cũng được tiến hành. Thời gian thực hiện hành vi chải lơng được trình bày ở

Hình 3.24B, như sau:

- Thời gian chải lơng của chuột UCMS đã giảm rõ rệt so với lơ sinh lý (p = 0,019 < 0,05), chứng tỏ chuột UCMS cĩ biểu hiện trầm cảm thơng qua sự giảm nhu cầu thực hiện các hoạt động tự chăm sĩc cá nhân hàng ngày.

- Điều trị với imipramin 8,0 mg/kg/ngày đã đảo ngược tình trạng giảm chải lơng của chuột UCMS (p = 0,048 < 0,05).

- Điều trị bằng OS-B liều 50 và 100 mg/kg/ngày cĩ tác dụng kéo dài đáng kể thời gian chải lơng của chuột UCMS (p lần lượt là 0,043 và 0,022 < 0,05). Tác dụng này là tác dụng phụ thuộc liều.

Như vậy, OS-B ở các liều 50 và 100 mg/kg/ngày cĩ tác dụng cải thiện sự suy giảm hành vi chải lơng ở chuột UCMS, trong khi khơng làm ảnh hưởng đến vận động tự nhiên của chuột.

3.2.2.5. Cơ chế tác dụng chống trầm cảm của OS-B trên chuột UCMS thơng qua hệ monoaminergic

+ Thơng qua hệ dẫn truyền thần kinh noradrenergic và dopaminergic

AMPT, một chất ức chế tyrosine hydroxylase, được sử dụng ở tuần thứ 9 sau khi chuột bắt đầu tiếp xúc với UCMS, để tìm hiểu sự tham gia của hệ dẫn truyền thần kinh noradrenergic và dopaminergic trong tác dụng chống trầm cảm của OS-B.

Kết quả được trình bày ở Hình 3.25, cho thấy:

- Tương tự kết quả trong TST của giai đoạn nghiên cứu trước đĩ, lơ bệnh lý UCMS cĩ thời gian bất động dài hơn đáng kể so với lơ sinh lý (p = 0,017 < 0,05).

- Khơng cĩ sự khác biệt đáng kể nào về thời gian bất động của cả 3 lơ bệnh lý, OS-B 100 và IMP (p > 0,05).

Hình 3.25. Ảnh hưởng của α-methyl-p-tyrosin (AMPT) đến thơng số thời gian bất

động của các lơ chuột trong TST

(*p < 0,05 khi so sánh lơ sinh lý với lơ bệnh lý, n = 9-10). (one-way ANOVA, hậu kiểm Student-Newman-Keul’s).

Hình 3.26. Ảnh hưởng của α-methyl-p-tyrosin (PCPA) đến thơng số thời gian bất

động của các lơ chuột trong TST

(**p < 0,01 khi so sánh lơ sinh lý với lơ bệnh lý, n = 9-10). (one-way ANOVA, hậu kiểm Student-Newman-Keul’s).

Như vậy, việc điều trị trước bằng AMPT (100 mg/kg, tiêm phúc mạc) đã làm mất tác dụng rút ngắn thời gian bất động của OS-B và IMP đối với chuột UCMS, chứng tỏ tác dụng của OS-B và IMP thơng qua hệ dẫn truyền thần kinh noradrenergic và dopaminergic.

+ Thơng qua hệ dẫn truyền thần kinh serotonergic

PCPA, một chất ức chế tryptophan hydroxylase, được sử dụng ở tuần thứ 11 sau khi chuột bắt đầu tiếp xúc với UCMS, để tìm hiểu sự tham gia của hệ dẫn truyền thần kinh serotonergic trong tác dụng chống trầm cảm của OS-B. Kết quả được trình bày ở Hình 3.26, như sau:

- Lơ bệnh lý UCMS vẫn cho thấy thời gian bất động lâu hơn đáng kể so với lơ sinh lý (p = 0,008 < 0,01).

- Khơng cĩ sự khác biệt đáng kể nào về thời gian bất động của cả 3 lơ bệnh lý, OS-B 100 và IMP (p > 0,05).

Như vậy, việc điều trị trước bằng PCPA (80 mg/kg, tiêm phúc mạc) đã làm mất tác dụng rút ngắn thời gian bất động của OS-B và IMP trên chuột UCMS, chứng tỏ tác dụng của OS-B và IMP cĩ liên quan đến hệ dẫn truyền thần kinh serotonergic.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) trên thực nghiệm (Trang 99 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)