2.1 .PHƢƠNG PHÁP LUẬN
4.1 MÔI TRƢỜNG TÁC NGHIỆP TRONG NGÀNH
4.1.5 Nhà cung cấp
Nhà cung cấp cho các cảng hàng không Rạch Giá là Tổng công ty vận tải Việt Nam ( Việt Nam airline), cung cấp vốn cho VKG và thu lợi nhuận từ việc
bán vé tại VKG. Và xí nghiệp thƣơng mại dầu khí hàng khơng miền nam ( VINAPCO)
+ Cung Cấp Vật Tƣ Thiết Bị.
Cơ sở hạ tầng tại VKG đƣợc cung cấp bởi Cụm cảng hàng không miền nam, Việt Nam airline chịu trách nhiệm cung cấp và bảo trì cơ sở hạ tầng. nguồn nhiên liệu xăng dầu đƣợc cung cấp bởi VINAPCO, xăng dầu đƣợc chuyển đến cảng hàng khơng sau đó kho xăng dầu miền nam chịu trách nhiệm bảo quản và phân phối sử dụng.
Các kho chứa nhiên liệu hàng không tại các sân bay Quốc tế và Quốc nội đƣợc quản lý bởi các Xí nghiệp Xăng dầu Hàng khơng. Cơng ty đang sở hữu hệ thống kho ở cả 3 Sân bay quốc tế Nội bài, Đà nẵng, Tân Sơn Nhất. Các kho sân bay có các bồn chứa và hệ thống công nghệ đảm bảo các yêu cầu theo quy định của Hiệp hội các nhà cung ứng nhiên liệu Hàng không (JIG). Kho chứa thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp về các thiết bị của bồn chứa và nâng cao khả năng tồn chứa nhiên liệu.
+ Cung Cấp Tài Chính
Nguồn vốn chủ yếu VKG nhận đƣợc là từ Việt Nam airline, VKG hoạt động kinh doanh nhƣ một chi nhánh của Việt Nam airline. Cung cấp vốn kinh
doanh và thu lợi nhuận từ doanh số bán vé. VKG đƣợc hƣởng hoa hồng trên doanh số vé đƣợc bán ra.
+ Cung Cấp Nhân Lực
Bảng 10: Cơ cấu lao động đồng bằng sông cửu long
Chỉ Tiêu ĐVT ĐBSCL Cả Nƣớc
Dân số Triệu ngƣời 17,4 86
Lao động đã qua đào tạo % 16,75 25,4
Lao động chƣa qua đào tạo % 83,25 74,6
(Nguồn niên giám thống kê dân số ĐBSCL năm 2008)
Đồng bằng sông cửu long với dân số trên 17 triệu ngƣời, lực lƣợng lao động dồi dào (chiếm 20,2% dân số cả nƣớc) tuy nhiên chất lƣợng nguồn nhân lực còn thấp, tỉ lệ lao động chƣa qua đào tạo chiếm 83,25%, thấp hơn tỉ lệ chung của cả nƣớc (74.6%).
Với tỉ lệ này đồng bằng sông cửu long xếp thứ 7/8 vùng của cả nƣớc có rất nhiều lao động chƣa qua đào tạo. Hiện tại, đồng bằng sơng cửu long chỉ có 20% lao động cơng nghiệp có trình độ tay nghề cao, 17% lao động có tay nghề đang trực tiếp sản xuất. có thể thấy rõ cơ cấu lao động chƣa hợp lí, tỉ lệ giữa thầy và thợ chêh lệch khá nhiều. Bên cạnh đó, các chỉ số về giáo dục đào tạo-dạy nghề đều thấp hơn so với bình quân chung cả nƣớc.
Tuy nhiên ngân sách của nhà nƣớc cung cấp cho ngành giáo dục đào tạo tại ĐBSCL lại thấp hơn so với cả nƣớc. mặc dù ĐBSCL có số lƣợng lớn các trƣờng đại học, trƣờng trung cấp, trƣờng dân lập hay các trung tâm dạy nghề, nhƣng chất lƣợng đào tạo và cơ cấu ngành nghề đào tạo chƣa hợp lí, khơng phù hợp với thị trƣờng lao động và không đáp ứng đƣợc nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. ngày nay, số lƣợng sinh viên học kinh tế ngày càng tăng, giới trẻ đã và đang bắt nhịp với xã hội, với sự hội nhập của nền kinh tế.
Tƣơng lai sắp tới sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển ngày càng cao của doanh nghiệp nói riêng và của xã hội nói chung.
Chất lƣợng giáo dục cũng đƣợc cải thiện, gắn liền với thực tế và phù hợp với mơi trƣờng kinh tế ĐBSCL. Nói tóm lại, việc củng cố chuyên môn là vấn đề
quan trọng nhất, đó là điều kiện cần cho sự thành công của doanh nghiệp, sự phát triển của xã hội và đất nƣớc.