Các yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cảng hàng không rạch giá từ năm 2010 đến năm 2015 (Trang 51 - 57)

2.1 .PHƢƠNG PHÁP LUẬN

4.2 MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ

4.2.5 Các yếu tố tự nhiên

Kiên Giang cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km, cách thành phố Cần Thơ 115 km, có các tuyến thủy và đƣờng bộ Quốc lộ 80, QL 61, QL 63, đƣờng Hà Giang) nối liền với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt tuyến đƣờng Xuyên Á từ Cămpuchia sẽ đi qua tỉnh Kiên Giang; hiện nay có sân bay Rạch Giá và sân bay Phú Quốc; sắp tới sẽ xây dựng sân bay quốc tế Phú Quốc để mở đƣờng bay tới các nƣớc trong khu vực và quốc tế. Sẽ xây dựng cảng An Thới (cảng biển quốc tế), cảng Vịnh Đầm, cảng Bãi Đất Đỏ ở huyện đảo Phú Quốc, cảng Bãi Nò ( Hà Tiên), cảng nƣớc sâu Nam Du (Kiên Hải); nạo vét luồng và nâng cấp cảng Hịn Chơng để đón tàu 20.000 tấn. Hệ thống thơng tin liên lạc đƣợc tập trung đầu tƣ, cơ bản đáp ứng yêu cầu của khách du lịch và các nhà đầu tƣ. Cơ sở hạ tầng những năm gần đây phát triển khá, giao thông nội ô các thị trấn, thị xã đƣợc nâng cấp, các tuyến giao thông liên huyện, liên ấp, liên xã đã đƣợc lƣu thông cả bằng đƣờng bộ, đƣờng thủy, những tuyến đƣờng này đã đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Do có vị trí tự nhiên thuận lợi, là tỉnh có tiềm năng du lịch rất lớn với các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở Phú Quốc, Hà Tiên, Kiên Lƣơng, Hòn Đất, U Minh Thƣợng, đủ điều kiện để phát triển du lịch, đặc biệt đảo Phú Quốc sẽ đƣợc tập trung đầu tƣ thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lƣợng cao của khu vực. Những năm qua lĩnh vực du lịch đƣợc quan tâm khai thác, nhiều khu du lịch đã đƣợc tổ chức quy hoạch, nhiều dự án du lịch đƣợc mở rộng và đầu tƣ mới, cơ sở hạ tầng nhƣ sân bay, bến cảng, phƣơng tiện và hệ thống đƣờng giao thông tới các khu du lịch trong tỉnh đƣợc đầu tƣ nâng cấp, tạo thuận

lợi cho khách đếm tham quan. Lƣợng khách du lịch đến Kiên Giang ngày càng tăng từ 451 ngàn lƣợt khách năm 2005 lên 3.285 ngàn lƣợt khách vào năm 2007.

Để tạo bƣớc chuyển đổi mạnh cho ngành du lịch trong những năm sắp tới, tỉnh đang tập trung triển khai tốt các quy hoạch và quy hoạch lại tất cả các khu du lịch trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là đối với đảo Phú Quốc. Đồng thời, tăng cƣờng giới thiệu tiềm năng về du lịch, giới thiệu các chính sách ƣu đãi để kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển lĩnh vực này. Đầu tƣ phát triển mạnh hơn về hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng biển, đƣờng hàng không và đƣờng giao thông nông thôn, với các phƣơng tiện vận tải chất lƣợng cao. Tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, đƣờng vào các khu du lịch và dịch vụ giải trí, phát triển du lịch kết hợp giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và địa phƣơng, gắn với bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng…

Theo định hƣớng phát triển du lịch, Kiên Giang đang tập trung kêu gọi các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào Phú Quốc, để từng bƣớc xây dựng Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế theo Quyết định 178 của Thủ tƣớng Chính phủ về "Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020".

 Cơ hội:

1. Tiềm năng phát triển kinh tế Kiên Giang rất lớn, đặc biệt chú trọng vào du lịch_ dịch vụ => cảng hàng khơng Rạch Giá có nhiều cơ hội để phát triển

2. Pháp luật riêng của ngành hàng không ngày càng mở rộng và ƣu đãi hơn => VKG yên tâm hơn trong việc gia tăng dịch vụ và thực hiện các định hƣớng phát triển.

3. Văn hóa xã hội của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu sống thoải mái ngày càng đƣợc chú trọng => ngƣời dân đi du lịch nhiều hơn, hoặc nắm bắt nhanh hơn những cơ hội kinh doanh => VKG có thêm điều kiện để tăng doanh thu, phát triển

4. Cảng hàng khơng Rạch Giá có nhà cung ứng độc quyền là Tổng công ty Việt Nam airline, cung ứng toàn bộ cơ sở hạ tầng, nguồn vốn và các chính sách đào tạo nhân lực => tạo điều kiện cho VKG phát triển bền vững hơn

5. Khách du lịch đến Kiên Giang ngày càng tăng, Kiên Giang tiếp tục có những thuận lợi cơ bản, chính trị ổn định, trật tự an tồn xã hội đƣợc đảm bảo.

Chủ trƣơng phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long mở ra cơ hội đầu tƣ tăng cƣờng kết cấu hạ tầng, tạo tiền đề phát triển kinh tế của tỉnh=>nhân tố quan trọng để VKG phát triển.

 Thách thức :

6. Nguồn vốn của VKG chủ yếu nhận đƣợc từ VNA nên hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào hoạt động và chính sách của VNA => VKG khó có thể tự phát triển khi nguồn vốn khan hiếm. sức ép từ nhà cung cấp vốn là rất lớn

7. Lao động có trình độ chun mơn cao và chun nghiệp tại Kiên Giang cịn thấp => khó khăn trong việc tuyển dụng nhân viên tại tỉnh nhà.

8. Các loại hình dịch vụ cịn đơn điệu, chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng => doanh thu của VKG không tăng cao

9. Việt Nam hội nhập WTO kéo theo sự nhập ngành của các hãng hàng không quốc tế khác => thị trƣờng phát triển bị thu hẹp và cạnh tranh gay gắt hơn. 10. Các cảng hàng không trong tỉnh và các tỉnh lân cận đang phát triển mạnh mẽ => cạnh tranh cao và gay gắt hơn

Từ cơ hội và thách thức trên, ta phân tích ma trận các yếu tố bên ngồi EFE.

+ Yếu tố (6) là yếu tố quan trọng nhất với 0,21 điểm. vì nguồn vốn là yếu tố cần thiết đối với VKG, nhƣng cũng gây ra sức ép. VKG cần thu hút đƣợc nhiều nhà tài trợ hơn. Với những nhà cung ứng tốt và nguồn vốn phù hợp thì VKG dễ dàng phát triển, khẳng định đƣợc uy tín nhiều hơn.

+ Yếu tố (5) có số điểm là 0,17, quan trọng thứ 2. vì khách hàng là yếu tố cần thiết. hiện tại khách du lịch đến Kiên Giang ngày một tăng sẽ là cơ hội tốt cho VKG nắm bắt để giới thiệu sản phẩm, cung ứng dịch vụ và thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch sử dụng dịch vụ, điều đó làm tăng doanh thu cho VKG.

+ Yếu tố (2) pháp luật là yếu tố quan trọng thứ 3 với 0,14 điểm. vì bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng cần có pháp luật riêng cho nó. Nếu pháp luật quá khắt khe sẽ hạn chế sự nhập ngành và phát triển. Pháp luật làm cho doanh nghiệp phát triển đúng theo quy định của nhà nƣớc, nhƣng đơi khi nó lại quá cứng nhắc, làm ảnh hƣởng đến hƣớng phát triển của doanh nghiệp.

+ Yếu tố (4), nhà cung ứng đƣợc xếp vào vị trí quan trọng thứ 4, với 0,12 điểm. Doanh nghiệp đƣợc hình thành thì cần có đầu tiên là cơ sở hạ tầng. VKG

có một nhà cung ứng tồn bộ thiết bị, cơ sở hạ tầng và cả nhân lực. Do thiết bị và cơ sở hạ tầng chỉ là một nhân tố hỗ trợ nên xếp vào vị trí thứ 4.

+ Yếu tố (3) và yếu tố (1) có số điểm lần lƣợt là 0,07 và 0,025 điểm. 2 yếu tố này có tác động tƣơng tự nhau. Kinh tế Kiên Giang đang phát triển trên xu hƣớng du lịch khi Việt Nam đã mở cửa và hội nhập WTO. Kinh tế KG ổn định, văn hóa và an ninh an tồn là động lực thúc đẩy du khách đến với KG. điều này đem lại một khối lƣợng du khách lớn và có điều kiện để VKG phát triển hơn nữa thị phần của mình.

+ Yếu tố (7) có số điểm là 0,05. lao động là nhân tố chủ yếu cho mọi hoạt động kinh doanh. Hiện tại lao động ở KG khá nhiều nhƣng có trình độ phát triển cao và chun nghiệp thì cịn thấp. yếu tố này sẽ đƣợc cải thiện hơn trong tƣơng lai.

+ Yếu tố (9) có số điểm 0,05. Việt Nam hội nhập WTO mang đến nhiều cơ hội, nhiều định hƣớng phát triển mới khi doanh nghiệp nƣớc ngoài thâm nhập thị trƣờng Việt Nam. Điều này có lợi khi Việt Nam đa dạng hóa nền kinh tế, nhƣng lại bất lợi khi phải cạnh tranh chia sẻ thị phần. đặc biệt với ngành hàng khơng thì các hãng hàng khơng nƣớc ngồi sẽ đƣợc tự do hơn khi thâm nhập thị trƣờng Việt Nam.

+Yếu tố (8) có số điểm là…. Có vị trí quan trọng thứ 9 vì doanh nghiệp có nhiều dịch vụ thú vị sẽ kéo thêm nhiều khách hàng về phía mình. Nhƣng chƣa phải là yếu tố quyết định nhu cầu khách hàng. Do đó có vị trí thứ 9. khi doanh nghiệp có nhiều loại hình dịch vụ hơn thì sẽ giúp doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn.

+ Yếu tố (10) đƣợc xếp cuối cùng có số điểm là… cạnh tranh trong ngành hàng không chƣa đến mức gay gắt và quyết liệt nhƣ đối với các loại hình kinh doanh khác. Vì mỗi tỉnh với mỗi một mức độ phát triển khác nhau sẽ có mỗi cảng hàng không khác nhau. Yếu tố quan trọng là ở nhà cung ứng và nhu cầu của ngƣời dân ở mỗi nơi khác nhau. Do đó, yếu tố cạnh tranh đƣợc xếp cuối cùng. Nó có tác động đến VKG nhƣng tác động không quá lớn.

Bảng 12: Ma trận EFE

Yếu tố môi trƣờng bên ngoài Tầm quan

trọng Phân loại Số điểm quan trọng Cơ hội

1.Tiềm năng phát triển kinh tế du lịch Kiên

Giang rất lớn 0,025 4 0,1

2.Pháp luật riêng của ngành hàng không

ngày càng mở rộng và ƣu đãi hơn 0,14 3 0,42

3.Văn hóa xã hội của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu sống thoải mái ngày càng đƣợc chú trọng

0,07 3 0,21

4.Cảng hàng khơng Rạch Giá có nhà cung

ứng là Tổng cơng ty Việt Nam airline 0,12 4 0,48 5.Khách du lịch đến Kiên Giang ngày càng

tăng, Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản 0,17 3 0,51

Thách thức

6.Nguồn vốn của VKG chủ yếu nhận đƣợc

từ VNA 0,21 4 0,48

7.Lao động có trình độ chun mơn cao và

chun nghiệp tại Kiên Giang còn thấp 0,05 4 0,2 8.Các loại hình dịch vụ cịn đơn điệu, chƣa

thu hút đƣợc nhiều khách hàng 0,165 3 0,495

9.Việt Nam hội nhập WTO kéo theo sự nhập ngành của các hãng hàng không quốc tế khác

0,05 3 0,15

10. Các cảng hàng không trong tỉnh và các

tỉnh lân cận đang phát triển mạnh mẽ 0,05 3 0,15

Tổng số điểm 1 3,195

Nhận xét : với số điểm là 3,195, ta có thể nhận xét doanh nghiệp đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ. Nắm bắt kịp thời cơ hội cho VKG đó là du lịch đang rất phát triển tại Kiên Giang với các khu du lịch sinh thái, các điểm du lịch, đặc biệt là khu du lịch tại Hà Tiên và Phú Quốc. Phịng tránh tốt những nguy cơ có thể gây tổn hại đến kinh doanh của VKG là điều cần phải làm tốt, đây là trách nhiệm rất lớn của các lãnh đạo trong VKG.

CHƢƠNG 5

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CẢNG HÀNG KHÔNG RẠCH GIÁ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cảng hàng không rạch giá từ năm 2010 đến năm 2015 (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)