TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
4.3.8. Cô đặc chân không
Tỉ lệ hao hụt là 3%
Giả sử hiệu suất cô đặc là 75%
Sau khi cô đặc hàm ẩm trong dung dịch là 70%. Sau khi lọc nồng độ axit glutamic là 17% nên hàm lượng ẩm trong dung dịch là 83%.
Khối lượng axit glutamic chưa tiêu hao 9314,04 ×
3 100
100
− = 9602,10 (kg/ngày) Khối lượng axit glutamic trước khi cô đặc
9602,10 × 75 100 × 83 100 70 100 − − = 22593,17 (kg/ngày)
4.3.9. Lọc
Tỉ lệ hao hụt là 2% Hiệu suất lọc là 90%
Lượng axit glutamic sau khi lên men là 22593,17 × 90 100 × 2 100 100 − = 25615,83 (kg/ngày) 4.3.10. Lên men Tỉ lệ hao hụt là 2%
Lượng dịch trước lên men 25615,83×
98 100
= 26138,60 (kg/ngày).
Giả sử tỷ trọng của dịch là d = 1105 (kg/m3), suy ra thể tích dịch lên men là: V =
1105 26138,60
= 24,89 (m3/ngày).
Trong quá trình lên men có bổ sung dầu lạc 0, 1% để phá bọt, ure 1,8%. murê 1,8% = 26138,60 × 1,8% = 470,49 (kg/ngày). m dầu lạc 0,1% = 26138,60 × 0,1% = 26,13 (kg/ngày).
Lượng giống cho vào lên men là 5% thể tích dịch môi trường. Vậy lượng giống cho vào là Vgiống III = 5% × 24,89 = 1,244 (m3/ngày).
Giả sử giống có khối lượng riêng là 1070 (kg/m3). Khi đó khối lượng giống cho vào là: mgiống = 1070 × 1,244 = 1331,08 (kg/ngày)
Lượng giống cấp II bằng 10% lượng giống cấp III Vgiống cấp II = 10% × 1,224 = 12,24.10-2 (m3/ngày).
mgiống cấp II = 1070 × 12,24.10-2 = 130,96 (kg/ngày). Lượng giống cấp I bằng 10% lượng giống cấp II
Vgiống cấp I = 10% × 12,24.10-2 = 12,24.10-3
mgiống cấpI = 1070 × 12,24.10-3 = 13,096 (kg/ngày). Khối lượng môi trường đem đi lên men là: