Thư viện đã được sư quan tâm đầu tư của ban lãnh đạo trường nhưng do nguồn kinh phí cịn hạn chế đã kéo theo các hoạt động thư viện bên cạnh những ưu điểm cũng còn tồn tại một số hạn chế trong các khâu nghiệp vụ và việc phục vụ người dùng tin.
2.3.1 Ưu điểm: Cán bộ thư viện: Cán bộ thư viện:
Cán bộ thư viện đã nắm vững được cơng tác nghiệp vụ của thư viện trường học, có lịng nhiệt huyết, yêu nghề, yêu trẻ.
Việc nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc trong thư viện trường học sẽ giúp cho cán bộ thư viện phục vụ cho người dùng tin đạt được hiệu quả cao hơn.
Bạn đọc:
Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc giúp cho bạn đọc nhận được phương thức phục vụ thân thiện nhất sẽ kích thích cho bạn đọc thường xuyên đến với thư viện để học tập, giải trí, từ đó sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trong học tập.
Chất lượng phục vụ bạn đọc được nâng cao bạn đọc sẽ có nhiều tài liệu để học tập và tham khảo, tìm được những tài liệu mình cần một cách nhanh chóng và chính xác đáp ứng được nhu cầu tin của mình.
Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc giúp cho các nhu cầu của người dùng tin được đáp ứng một cách nhanh nhất và với kết quả tối ưu nhất.
GVHD:Nguyễn Thị Hảo SVTH:Ngun Thị
Luyến
Báo cáo thực tËp tèt nghiƯp
2.3.2 Nhược điểm:
Hiện nay, do thư viện trường THCS còn hạn chế nhiều mặt mà cơ bản là: diện tích khơng gian hoạt động, nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, nguồn lực cán bộ, vốn tài liệu.
Đội ngũ cán bộ :
Đội ngũ cán của thư viện có trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế nên chưa có nhiều sáng tạo trong việc phục vụ bạn đọc.
Bạn đọc của thư viện chủ yếu là học sinh. Cán bộ thư viện hầu như khơng có sự giao lưu với các thư viện khác nên còn hạn chế trong việc tổ chức thư viện của mình cho khoa học, đạt thẩm mỹ để thu hút bạn đọc.
Trình độ tin học ngoại ngữ của cán bộ thư viện cịn hạn chế rất lớn vì vậy việc cập nhập, mở rộng thơng tin bên ngồi hầu như là khơng có để phục vụ thơng tin kịp thời cho bạn đọc.
Diện tích khơng gian hoạt động:
Hiện tại thư viện của trường chỉ có 1 phịng phục vụ cho hoạt động mượn và phòng đọc phục vụ cho bạn đọc, với diện tích hoạt động của thư viện như vậy so với số lượng bạn đọc trong trường ta có thể thấy tỷ lệ nghịch rất lớn.
Như vậy không gian để phục vụ cho bạn đọc ta có thể nói là q ít.
Cơ sở vật chất:
Tuy có sự đầu tư của nhà trường để mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất nhưng hiện nay cịn q thơ sơ mà vẫn còng thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của bạn đọc.
Hệ thống máy vi tính chưa được trang bị phục vụ cho việc học tập và nhu cầu tin, giải trí của bạn đọc.
Trong phịng đọc hệ thống bàn ghế cịn q ít vì vậy khi người dùng tin lên học đơng thì gây ra chật và khơng đáp ứng được hết bạn đọc.
GVHD:Nguyễn Thị Hảo SVTH:Ngun ThÞ
LuyÕn
Vốn tài liệu:
Vốn tài liêu hiện tại 1.200 đầu sách phục vụ cho bạn đọc như vậy là cịn ít trong khi số lượng học sinh ngày càng tăng lên, bên cạnh đó nguồn tài liệu cịn chưa phong phú chỉ đơn thuần là sách giáo khoa, nguồn tài liêu tham khảo cịn q ít.
Nguồn tài liệu tranh ảnh còn hạn chế chưa phuc vụ được nhu cầu của cán bộ giáo viên làm tài liệu minh họa cho học sinh dễ hiểu hơn về bài học và giúp cho học sinh nhớ lâu hơn, hiểu bài hơn, tăng tính sáng tạo cho học sinh.
Nguồn kinh phí hoạt động:
Khơng có nguồn kinh phí riêng dùng trong hoạt động của thư viện mà được trích từ nguồn kinh phí hoạt động chung của trường vì vậy cịn hạn chế đã kéo theo sự hạn chế trong mọi hoạt động của thư viện, cơ sở vật chất cũng như công tác phục vụ bạn đọc.
Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc
Nhu cầu tin của bạn đọc ngày càng cao nên mức độ đáp ứng của thư viện cũng phải phù hợp và thỏa mãn với nó. Hiện nay mức độ đáp ứng thông tin của trường THCS Ứng Hịe chưa được cao vì cơ sở vật chất cịn chưa đúng với quy định,vốn tài liệu thì chưa đầy đủ để phục vụ quá trình giảng dạy và học tập.
Đối với sách nghiệp vụ cho giáo viên và sách tham khảo cho cả học sinh và giáo viên thì chưa đáp ứng được nhu cầu mượn của bạn đọc do sách có rất ít. Cịn đối với báo, tạp chí thì mức độ đáp ứng càng ít hơn cũng do số lượng có rất ít. Vì mỗi tháng chỉ về 1, 2 quyển thì khơng đủ để cho lượng lớn giáo viên và học sinh mượn sau nhng gi dy v hc cng thng.
GVHD:Ngun Thị Hảo SVTH:Ngun Thị
Luyến
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mc ỏp ng thụng tin cũng phụ thuộc vào một phần cơ sở vật chất. Đây là điều nhà trường cần quan tâm, CSVC đầy đủ, hiện đại sẽ giúp cán bộ thư viện đỡ vất vả còn đối với học sinh dễ cập nhật thơng tin bên ngồi.
Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin cũng dựa vào cán bộ thư viện, cán bộ thư viện cũng đã đáp ứng được đầy đủ nhu cầu tin mà dựa vào CSVC và VTL hiện có trong trường. Do đó cần nâng cao nghiệp vụ cho mình và nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc, để đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao của bạn c.
GVHD:Nguyễn Thị Hảo SVTH:Ngun ThÞ
Lun
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ỨNG HÒE 3.1. Nâng cao chất lượng vốn tài liệu
Xây dựng vốn sách, báo là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của thư viện, vì kho sách là cơ sở vật chất đảm bảo cho mọi hoạt động nghiệp vụ của thư viện. Các phương pháp xây dựng vốn tài liệu phải có cơ sở khoa học để đảm bảo cho thư viện trường thực hiện tốt nhiệm vụ, bảo đảm thỏa mãn được các yêu cầu về sách, báo cho giảng dạy và học tập, phù hợp với nội dung chương trình và trình độ của giáo viên học sinh, đáp ứng được yêu cầu của giáo dục toàn diện trong nhà trường.
Qn triệt tính Đảng trong cơng tác xây dựng vốn sách, báo nghĩa là phải theo quan điểm, đường nối giáo dục của Đảng để nghiên cứu đánh giá nội dung tư tưởng và những giá trị khoa học của mỗi cuốn sách, tài liệu mà từ đó lựa chọn đưa vào thư
viên những tài liệu phù hợp để phục vụ đúng mục tiêu đào tạo của nhà trường,thiết thực đáp ứng nhu cầu của giảng dạy và học tập.
Muốn xây dựng được kho sách tốt sát đúng với yêu cầu giảng dạy và học tập, công tác xây dựng vốn sách, báo phải có kế hoạch khoa học, phải quán triệt và bảo đảm phù hợp với những nội dung phù hợp sau đây:
Mục tiêu đào tạo, nội dung giáo dục và phương hướng, kế hoạch phát triển giáo dục
Kinh phí của thư viện:
Nhà trường phải có nguồn kinh phí riêng chỉ dành cho hoạt động của thư viện vì hiện giờ thư viện đang sử dụng chung nguồn kinh phí với các hoạt đơng chung ca trng.
GVHD:Nguyễn Thị Hảo SVTH:Ngun Thị
Lun
Báo cáo thực tập tốt nghiÖp
Kế hoạch xuất bản và phát hành sách hàng năm.
Mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông là: “Làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi thơ ấu cho đến lúc trưởng thành, nhằm tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện, kế tục sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, hết lòng lao động xây
dựng chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu và bảo vệ tổ quốc”. Mục tiêu đó quy định nội dung và phương pháp đào tạo của nhà trường, đồng thời cũng quy định chức năng, nhiệm vụ và nội dung kho sách của thư viện nghị quyết của bộ chính trị về cải
cách giáo dục đã xác định “nội dung giáo dục ở trường phổ thơng cơ sở có tính chất tồn diện và kỹ thuật tổng hợp...”Kế hoạch xây dựng vốn sách báo của thư viện trường THCS phải là kế hoạch để từng bước xây dựng và hồn chỉnh kho sách thư viện có thành phần và nội dung sách, báo đáp ứng được những nhu cầu trên kế hoạch này cần phải quán triệt yêu cầu giáo dục gắn liền với mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương. Thư viện phải có những tài liệu của địa phương xuất bản hoặc viết về địa phương đó, giúp các em hiểu biết được truyền thống, đặc điểm tình hình địa lý, một số vấn đề kinh tế xã hội sự phát triển giáo dục của địa phương mình.
Kế hoạch xây dựng vốn sách, báo phải phù hợp với số kinh phí được cấp. Xét theo quan điểm giáo dục với kinh tế chính trị thì xây dựng vốn sách, báo một cách hiệu quả nhất là với số lượng kinh phí được cấp làm thỏa mãn một cách cao nhất nhu cầu của người đọc. Kinh phí là điều kiện để phát triển về số lượng và chất lượng kho sách thư viện, nhưng điều quan trọng hơn là ở chỗ hiệu quả sử dụng nó như thế nào? với số kinh phí ấy thư viện sẽ mua những cuốn sách gì vào thư viện?
GVHD:Nguyễn Thị Hảo SVTH:Ngun ThÞ
LuyÕn
với số lượng bản là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc? Vì vậy phải sử dụng kinh phí một cách hợp lý.
Nắm vững kế hoạch xuất bản phát hành sách từng năm học. Bổ sung sách báo cho thư viện phải tiến hành kịp thời và liên tục. Muốn vậy, cán bộ thư viện phải thường xuyên theo dõi kế hoạch xuất bản, phát hành thông qua mục lục giới thiệu sách mới, bản hướng dẫn đọc sách của nhà xuất bản giáo dục và các nhà xuất bản khác để xây dựng kế hoạch bổ sung cụ thể.
Xây dựng vốn sách báo phù hợp với đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ của thư viện trường. Kho sách là cơ sở vật chất bảo đảm mọi hoạt động nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ của thư viện. Vì vậy sách được mua cho thư viện trường phải phù hợp với mục tiêu và đối tượng đào tạo, chức năng nhiệm vụ của nhà trường. Kho sách thư viện trường phải có nội dung mang tính khoa học giáo dục sâu sắc. Phải căn cứ vào nội dung chương trình dạy và học của nhà trường, căn cứ vào nhu cầu đọc sách của
giáo viên và học sinh mà tiến hành lựa chọn, đưa sách vào thư viện. Đây cũng là căn cứ để xác định số lượng bản thích hợp để bổ sung vào thư viện. Những cuốn sách
phục vụ trực tiếp chương trình học của học sinh thì cần nhiều bản, ngược lại, nhưng cuốn chỉ phục vụ riêng cho đối tượng là giáo viên thì số bản ít hơn.
Xây dựng vốn sách báo hiện tại là việc làm thường xuyên của cán bộ thư viện kể từ khi thư viện mở cửa phục vụ bạn đọc. Đối tượng tài liệu cần là những xuất bản
phẩm xuất bản trong thời gian hiện tại hoặc một vài năm trước đó. Để thư viện phục vụ sát những yêu cầu giảng dạy, học tập và nhà trường gắn với thực tế nhiều mặt của xã hội, thư viện phải thường xuyên bổ sung sách mới, bảo đảm cho việc thu hút đông đảo giáo viên và học sinh đến đọc sách của thư viện. Cần khắc phục
GVHD:NguyÔn Thị Hảo SVTH:Ngun Thị
Luyến
Báo cáo thùc tËp tèt nghiƯp
tình trạng hiện nay là: ở nhiều thư viện trường phổ thông do kho sách nghèo nàn, nên số lượng giáo viên và học sinh đến thư viện giảm rõ rệt.
3.2. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị.
Cơ sở vật chất của thư viện:
- Thư viện của trường cần xây dựng 3 phòng: một phòng đọc, một phòng mượn, một phòng để kho sách.
- Lắp đặt hệ thống máy vi tính cho các phịng. - Cần bổ sung thêm 50 bộ bàn ghế.
- Thay đổi giá sách, tủ, kệ theo đúng quy định: giá sách thường cao 2m, rộng 0,25m, dài 2m ( giá đơn) chia thành 2 ngăn dài 1m. Mỗi ngăn có 5 đợt ván xếp sách. Có thể làm 2 giá mặt ( giá ghép), để tiết kiệm diện tích kho.
- Cần có các tủ trình bày sách, theo quy định chung thì các kích thước chính là : dài 1,2m, rộng o,5m, cao 1,83m.
Trang thiết bị chuyên dùng phải dầy đủ và được bố chí hợp lý theo nghiệp vụ quản lý thư viện ( giá sách, tủ, bàn ghế, thư mục, máy vi tính, các tiện nghe nhìn...) từng bước phải được hiện đại hóa theo xu thế phát triển chung.
Phòng thư viện cần gọn gàng, sạch , trang trí đẹp có màu sắc, hấp dẫn, nên có bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới và quả địa cầu...bàn ghế phải thích hợp với các em. Bảng nội quy thư viện phải ngắn gọn , thiết thực và phù hợp với các em. Lịch đọc sách phải thích hợp với điều kiện sinh hoạt và học tập của các em, bảng hướng dẫn sử dụng mục lục phải đơn giản dễ hiểu, nên có các biểu ngữ nói về sách báo, các biểu ngữ nhắc nhở các em trả sách đúng hạn như “hãy trả sách đúng hạn, các
bạn em đang chờ”, “hãy nhớ ngày trả sách”...các biểu ngữ về trật tự vệ sinh trong thư viện có thể làm những bảng nhỏ để trên bàn. Tất cả những điều trên c trỡnh
GVHD:Nguyễn Thị Hảo SVTH:Ngun ThÞ
Lun
bày sạch sẽ, sẽ làm cho thư viện toát lên được sự yên tĩnh, gọn gàng, sạch đẹp, gần gũi và thân thiện với các em sẽ làm cho các em thích thú khi đến với thư viện.
Mở rộng thêm không gian cho thư viện để tạo một khơng gian thống mát, giúp cho việc tổ chức thư viện khoa học phù hợp để phục vụ bạn đọc đạt hiệu quả cao nhất.
3.3. Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ thư viện.
Cán bộ thư viện là người trực tiếp thực hiện nguyên tắc cơng tác bạn đọc, là người tun truyền sách, gây thói quen đọc sách cho bạn đọc, tích cực sử dụng các hình thức tuyên truyền và giới thiệu sách. Tổ chức bảo quản kho sách, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc những thủ tục cho mượn và trả sách. Cán bộ phải nắm vững kho sách của mình, hiểu biết những loại sách mà các em yêu thích, hướng dẫn các em đọc theo từng lứa tuổi và trình độ học lực, nắm vững chương trình học của các em. Tổ chức cho các em đọc từ thấp đến cao, hướng dẫn cho các em biết sử dụng sách, từ điển trong thư viện, giáo dục cho các em giữ trật tự yên lặng trong thư viện, bảo quản sách tốt, rèn luyện cho các em phương pháp đọc sách.
Đối với nhà trường, cán bộ thư viện thực chất là người làm công tác giáo dục trực tiếp học sinh bằng phương tiện sách báo và là đồng nghiệp đáng tin cậy của giáo viên. Vai trò và uy tín của cán bộ thư viện trường học được đánh giá ngang với giáo viên, lao động của họ và lao động của giáo viên đều được coi trọng như nhau, cũng cùng chung một mục đích cao cả là đào tạo và giúp thế hệ trẻ thành người có ích cho đất nước. Họ góp phần cùng giáo viên, học sinh tồn trường nâng cao chất lượng giảng dạy tồn diện. Vì vậy tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ học tập nâng cao nghiệp vụ cũng như trình độ ngoại ngữ, vi tính để phục vụ tốt hơn. Nhà trường phải có những chính sách đãi ngộ cho cán bộ thư viện, giúp họ yên tâm với cơng việc của mình và nhiệt tình hơn. Trong bất cứ ngành nghề nào khơng riêng gì thư viện, các cấp lãnh đạo nên có những chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng của ngành.
GVHD:NguyÔn Thị Hảo SVTH:Ngun Thị
Luyến
Báo cáo thực tập tốt nghip