- Từ phía doanh nghiệp:
3.2.6 Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ làm tín dụng.
Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó. Nguồn nhân lực đóng vai trị rất quan trọng trong mọi tổ chức. Đối với hoạt động Ngân hàng thì chất lượng của nguồn nhân lực đóng vai trị quyết định đến sự thành bại của Ngân hàng. Chúng ta thấy rõ vai trò của các cán bộ Ngân hàng, họ là những người trực tiếp thực hiện các chiến lược cũng như hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đối với những cán bộ có trình độ lý luận vững vàng, dày dặn kinh nghiệm và tinh thơng nghiệp vụ thì tất yếu sẽ đánh giá khách hàng một cách chính xác hơn và quản lý vốn vay chặt chẽ, hiệu quả hơn so với những người có trình độ chun mơn kém. Vì vậy, để khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng, Ngân hàng cần phải quan tâm trước tiên tới trình độ cán bộ tín dụng ở cơ sở bằng cách thực hiện tiêu chuẩn hố cán bộ tín dụng, qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, chế độ thưởng phạt đối với cán bộ. Phải triển khai chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn hàng năm cho tất cả cán bộ tín dụng trong cơ quan, bố trí sử dụng hợp lí và có hiệu quả tuỳ theo năng lực chun mơn và trình độ của từng người nhằm phát huy tối đa sở trường của các cán bộ tín dụng. Hàng năm tổ chức các đợt thi tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng để qua đó có chế độ khen thưởng, nâng lương, đề bạt kịp thời và chính xác nhằm khuyến khích cán bộ tự trau dồi trình độ chun mơn, lý luận đặc biệt là trình độ thẩm định dự án, phương án vay vốn, đảm bảo thực hiện đúng qui trình tín dụng, lựa chọn khách hàng đảm bảo an tồn và hiệu quả trong đầu tư vốn, chấp hành nghiêm chỉnh
các chế độ, thể lệ tín dụng đã ban hành, gắn trách nhiệm và chế độ thưởng phạt cán bộ tín dụng với hiệu quả vốn vay.
Bên cạnh việc tăng cường trình độ chun mơn cho cán bộ, Ngân hàng cần hết sức coi trọng tới việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất cho cán bộ ở cơ sở mình bởi vì trong cơng tác tín dụng đạo đức ln được coi là một phẩm chất quan trọng nhất. Cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, bảo vệ lợi ích chung của đơn vị đề cao lương tâm trách nhiệm của người làm cơng tác tín dụng. Cán bộ thường xuyên bám sát cơ sở, tiếp cận khách hàng để nắm vững kịp thời những biến động về phía khách hàng trên cơ sở đó giúp Ngân hàng chủ động trong việc quản lí và điều kiện các hoạt động tín dụng ở đơn vị mình.
Kế hoạch đào tạo cần chú trọng tới yếu tố hiệu quả và chất lượng tránh tình trạng đào tạo tràn lan, dàn trải. Chương trình đào tạo phải phù hợp với cơng việc và nhiệm vụ được giao.
Công tác đào tạo cán bộ cũng cần phải chú ý đến mặt tư tưởng của cán bộ tín dụng. Cần tránh tối đa tâm lí chủ quan hoặc qua tin tưởng vào mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng. Phải xác định trong quá trình cạnh tranh với các Ngân hàng khác, yếu tố quyết định ở giá cả, chất lượng Ngân hàng cung cấp cho khách hàng, ở sự thuận tiện và thái độ phục vụ nhiệt tình tận tuỵ, ở những thơng tin có giá trị, khi cho vay khơng chỉ chạy theo số lượng mà quên đi các yếu tố khác là chất lượng của khoản vay. Nhiều cán bộ quá cứng nhắc trong qui chế và thể lệ sợ gánh trách nhiệm khi rủi ro xảy ra nên ít mạnh dạn trong q trình làm việc, cho vay với khách hàng.
Chất lượng cán bộ cũng phụ thuộc khá nhiều vào khâu tuyển dụng đầu vào. Ngoài tuyển dụng những cán bộ có chun mơn cịn có thể tuyển dụng các kỹ sư giỏi thuộc các ngành khác sau đó đào tạo về nghiệp vụ Ngân hàng để làm tín dụng. Mặt khác phối hợp chặt chẽ với các ngành kinh tế, kỹ thuật của thành phố,
Học Viện Tài Chính Luận Văn Cuối Khố thành lập các tổ hoặc phịng tư vấn đầu tư với mục đích thẩm định chính xác các dự án trước khi cho vay.
Người cán bộ cần có khả năng đánh giá và khơn khéo trong ứng xử vì nghiệp vụ cho vay khơng chỉ mang tính khoa học mà cịn mang tính nghệ thuật. Muốn hiểu được khách hàng thì khơng chỉ qua các báo cáo hay những trình bày mà đơi khi cịn dựa vào khả năng mẫn cảm nghề nghiệp và những kinh nghiệm trong nghề.