III. Công tác tập hợp chi phi và tính giá thành sản phẩm của nhà máy xi măng Sông Đà.
3.2. Phương pháp tập hợp sản xuất 1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
3.2.1. Tập hợp chi phí ngun vật liệu.
* Đá vơi : Đây là nguyên liệu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong xi măng được nhà máy tổ chức một phân xưởng khai thác riêng tại mỏ đá chẹ. Sau khi khai thác , bộ phận này có nhiệm vụ vận chuyển đá bằng xà lan về bãi chứa nguyên liệu của nhà máy. Để thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động sản xuất, nhà máy đã cho tiến hành hạch tốn và tính giá thành đá sản xuất ngay tại mỏ. Các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp (kíp nổ, thuốc mìn..)hạch tốn vào TK 621 , chi phí nhân cơng trực tiếp (tiền lương) cho công nhân trực tiếp sản xuất hạch tốn vào TK622. Các chi phí chung khác, kể cả chi phí vận chuyển đá vè nhà máy được hạch toán vào YK627 (chi tiết cho mỏ đá chẹ)
Trong tháng 6 có số liệu về các chi phí đó được tập hợp như sau: TK Khoản mục chi phí Tiền 621 Chi phí NVL trực tiếp 20.169.354 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp 20.139.770 627 Chi phí sản xuất chung
6272 Chi phí vật liệu 41.369.000 6277 Chi phí dịch vụ mua ngồi 28.835.820
6278 Các chi phí khác bằng tiền 83.769.016 Tổng cộng 194.552.960 Đến cuối kỳ, các chi phíi được tập hợp vào TK 1541 (chi tiết cho mỏ đá chẹ) để tính giá thành của đá. Do việc khai thác đá diễn ra tương đối đều giưa các kỳ nên kê tốn khơng tính đến sản phẩm dở dang mà tồn bộ chi phí tập hợp được trong kì đều tính hết cho bộ phận sản phẩm đã hoàn thành. Để tăng cường trách nhiệm của bộ phận mỏ đá và tránh tình trạng thất thốt dọc đường, nhà máy lấy sản lượng đá được nhập về kho chứa là sản lượng đá hoàn thành cưa mỏ đá. Số lượng đá hoàn thành được bộ phận mỏ đá chẹ vận chuyển về bãi chứa vật liệu của nhà máy bàng xà lan. Viêc tính số lượng đá nhập về bãi chứa được tính theo phương pháp nhân thể tích của xà lan với dung trong của nước. Tuy nhiên, việc tính toná này cịn phụ thuộc vào độ tin cậy của các số liệu khi tiến hành đo mức nước của xà lan.
Tuy nhiên giá thành của đá nhập kho chỉ được tính vào cuối tháng, do đó khi nhập kho nhà máy đã sử dụng giá tạm tính để xác định giá trị nhập. Căn cứ vào giá trị đó, kế tốn kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh của mỏ đá từ TK1541 sang TK 152. Đến cuối tháng, nếu giá tạm tính thấp hơn giá thực tế thì kế tốn tiếp tục kết chuyển chi phí sang TK1542 - phần giá trị cịn lại.
Nếu giá tạm tính cao hơn giá thực tế thì thực hiện bút tốn ngược lại.
Trong tháng 6 có tình hình nhập đá từ mỏ đá chẹ như sau: (trích nhật ký chung tháng 6/2003)
Công ty xây lắp VT- VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng Sông Đà
Sổ nhật ký chung Tháng 6 năm 2003
SCT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Nợ Có ..... ...... ........... ........... ... .... .... NĐ16 5/6/03 5/6/03 Nhập đá chẹ (1643,9 tấn) 152 1541 72.331.600 72.331.600 NĐ17 16/6/03 16/6/03 Nhập đá chẹ (1204 tấn) 152 1541 52.976.000 52.976.000 NĐ18 25/6/03 25/6/03 Nhập đá chẹ (1496,94 tấn) 152 1541 65.733.360 65.733.360 .... .... .... ..... ... ..... ...
Người lập sổ Kế toán trưởng
Tổng giá trị đá nhập theo giá tạm tính : 191.040.960 đ Tổng số lượng đá nhập kho T6/ 03 : 4341,84 tấn
Như vậy, giá thành đá sản xuất được trong tháng 6 của mỏ đá chẹ: Zd = = 44.808 đ/ tấn
Hàng tháng, kế toán vật liệu phải xuống bãi kho để kiểm kê số thực tế lượng tồn kho đầu cuối kì. Cùng với số liệu của các chứng từ nhập kho trong tháng, kế tốn tiến hành tính giá trị số suất dùng thực tế trong tháng theo phương pháp bình quân gia quyền như sau:
= - =
Trong tháng 6, căn cứ vào tài liệu kiểm kê có số liệu: Giá trị đá tồn đầu kì : 118.402.390 đ Số lượng đá tồn cuối kì : 2.534,79 tấn Số lượng đá tồn cuối kì : 1.548,71 tấn Giá trị đá, nhập : 191.040.960 đ Số lượng đá nhập trong tháng: 4341,84 tấn Số lượng đá xuất dùng là : 29
2534,79 + 4341,84 - 1548,71 = 5327,92 (tấn) Giá trị đá xuất dùng tính được là :
x 5327,92 = 239.756.400 đ
Vậy giá trị đá xuất dùng tháng 6 tập hợp được là : 239.756.400 đ Kế toán kết chuyển phần đá vào TK 621 bằng bút toán
Nợ TK621 239.756.400
Có TK152: 239.756.400 * Than cám HA và than bột
Than là nguyên liệu quan trọng tạo nên bột phối liệu và là nhiên liệu để nung bột phối thành clanke. Nguồn than của nhà máy do công ty cung ứng vật tư Sông Đà 12 của tổng công ty cung cấp. Số lượng than nhập kho liên hợp được xác định bằng cách nhận thể tích chìm của xà lan với dung lượng nước.
Tháng 6 có tài liệu về giá trị than nhập về bãi như sau: Sổ nhật ký chung Tháng 6 năm 2003 SCT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Nợ Có ..... ...... ........... ........... ... .... .... NT 16/6/03 16/6/03 Nhập than của công ty
CƯVTSĐ 12
152336 336
305.079.108
305.079.108
Người lập sổ Kế toán trưởng
Hàng tháng kế toán vật liệu tiến hành kiểm kế số thực tế lượng tồn kho đầu và cuối kì. Kết hợp với số liệu đã nhập trên chứng từ, kế toán tiền hành giá trị than xuất ra trong tháng.
Giá trị than xuất dùng trong tháng 6 tín được là 320.698.100 đ căn cứ vào số liệu này kế tốn kết chuyển sang TK621 như sau:
Nợ TK621: 320.698.100
Có TK 152 320.698.100