Về tình hình đầu tư và sử dụng vốn của cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng hitec (Trang 66)

2.3 Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng Hitech

2.3.2. Về tình hình đầu tư và sử dụng vốn của cơng ty

Nợ ngắn hạn: 12,888 tỷ đồng Tỷ trọng: 15,57% Nguồn vốn thường xuyên: 69,911 tỷ đồng Tỷ trọng: 84,43% Tài sản ngắn hạn: 74,840 tỷ đồng Tỷ trọng 90,39% TSDH: 7,959 tỷ Tỷ trọng : 9,61% NWC= 61,952 tỷ đồng Tỷ trọng : 74,82%

Qua Bảng 2.3. Tình hình đầu tư và cơ cấu phân bổ vốn ta thấy:

Tổng tài sản của cơng ty có xu hướng tăng qua các năm. Cuối năm 2013 tài sản đạt gần 83 tỷ tăng 4,5 tỷ (5,79%) so với thời điểm cuối năm 2012 trong đó chủ yếu là do tăng TSNH. Cơ cấu phân bổ vốn cũng thay đổi theo xu hướng chú trọng đầu tư vào TSNH, giảm đầu tư vào TSDH.

a)Tài sản ngắn hạn

TSNH cuối năm so với đầu năm tăng lên hơn 6 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,22%, Tỷ trọng TSNH trong tổng tài sản cũng tăng từ 87,55% đầu năm lên 90,39% vào cuối năm. Nguyên nhân của sự biến động này là do sự tăng lên của tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác và sự sụt giảm của hàng tồn kho. Cụ thể:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm 2013 tăng 24,6 tỷ (6630,62%)

+ Các khoản phải thu tăng khá nhanh cả về số tiền và tỷ trọng với số tiền tăng hơn 20 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 225,68% và tỷ trọng tăng 23,80%.

+ Hàng tồn kho cuối năm 2013 đạt 4,306 tỷ giảm gần 50 tỷ tương đương với tỷ lệ giảm 92,02%, chiếm tỷ trọng 5,75% trong tổng tài sản. HTK giảm phần lớn là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm từ 53,01 tỷ xuống 3,01 tỷ nhằm tránh ứ đọng vốn như vậy năm 2013 cơng ty đã hồn thành và nghiệm thu khá nhiều cơng trình làm hàng tồn kho giảm. Ngồi ra tồn NVL lại có xu hướng tăng gần 400 triệu đồng. Sự tăng này khơng đáng lo ngại vì sắp tới cơng ty đang muốn tham gia đấu thầu các cơng trình có quy mơ lớn nên công ty chủ động dự trữ NVL để đảm bảo q trình thi cơng được liên tục tránh đứt quãng đồng thời cũng tránh tăng giá đột ngột.

b)Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn cuối năm so với đầu năm giảm 1,78 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 18,31%, tỷ trọng cũng giảm từ 12,45% xuống 9,61%. Doanh nghiệp không đầu tư vào bất động sản và các khoản đầu tư tài chính. Trọng điểm của chính sách đầu tư dài hạn của doanh nghiệp là đầu tư vào tài sản cố định trong đó đầu tư hồn tồn vào tài sản cố định hữu hình và đang có xu hướng giảm đầu tư. Cụ thể TSCĐ hữu hình đầu năm đạt 9,63 tỷ đồng (tỷ trọng 98,84%), cuối năm giảm xuống 7,95 tỷ đồng (tỷ trọng 99,83%) tỷ lệ giảm là 17,49% .

Kết luận: Như vậy quy mơ vốn của cơng ty có xu hướng tăng cho thấy cơng ty đang nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Cơ cấu đầu tư thiên về tài sản ngắn hạn. Điều này là do đặc điểm của công ty xây dựng phần lớn là ứng trước tiền để xây dựng, sau một thời gian mới quyết toán thanh lý hợp đồng. Trong năm 2013 có một điều đáng mừng là cơng ty giảm một lượng hàng tồn kho khá lớn tuy nhiên khi xét xét các khoản phải thu ta thấy khoản phải thu khách hàng có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn cho thấy công ty đang bán chịu nhiều. Cần nghiên cứu vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền để xem cơng ty có quản lý tốt các khoản phải thu khơng? Ngồi ra phải trả người bán tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng lại tăng nhanh vì thế cơng ty nên nâng cao uy tín của mình với các nhà cung cấp để kéo dài thời gian trả nợ tận dụng vốn chiếm dụng này vì nó khơng mất chi phí sử dụng.

2.3.3. Về tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của công ty

Vốn bằng tiền là một bộ phận không thể thiếu của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nên các tài sản lưu động có tính thanh khoản cao trong quan hệ bán hàng và thanh tốn. Trong doanh nghiệp ln dự trữ một lượng tiền nhất định để đảm bảo cho thanh toán và đáp ứng nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp.

Cơ cấu vốn bằng tiền

Bảng 2.4:Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2012- 2013

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tiền mặt 23.722.250.33 6 97,73% 126.812.96 5 100% 23.595.437.37 1 18606 Tiền gửi NH 551.860.951 2,27% 551.860.951 Tiền, tương đương tiền 24.274.111.28 7 100% 126.812.96 5 100% 24.147.298.32 2 19041

Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm 2013 tăng 24,147 tỷ đồng. Với 1 cơng ty có khoản tiền dự trữ như cơng ty cổ phần xây dựng Hitech trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng như hiện nay là 1 dấu hiệu đáng mừng cho thấy cơng ty đang ổn định tài chính và đang chuẩn bị tiền cho những dự án lớn. Xét về cơ cấu năm 2012 vốn bằng tiền của công ty 100% là tiền mặt, đến năm 2013 cơ cấu vốn bằng tiền gồm 97,73% tiền mặt và 2,27% tiền gửi ngân hàng. Như vậy công ty đang dự trữ một lượng tiền mặt khá lớn, mà tiền mặt dự trữ thì khơng sinh lời. Cơng ty nên nhanh chóng đưa tiền vào đầu tư hay sản xuất kinh doanh nhằm tránh lãng phí và tăng khả năng sinh lời của tiền.

Khả năng tạo tiền của doanh nghiệp

Căn cứ vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty Cổ phần xây dựng Hitech năm 2013 ta có thể lập bảng sau:

Tổng dịng tiền thu năm 2013 đạt 282,97 tỷ tăng 121,21 tỷ (74,93%) trong đó chủ yếu là mức tăng của dòng tiền thu từ hoạt động tài chính tăng 118,38 tỷ (tăng 89,08%).

Trong cơ cấu dòng tiền vào, tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh là lớn nhất và ngày càng có xu hướng tăng ( tăng 6,64% từ 82,16% năm 2012 lên 88,80% năm 2013), dịng tiền thu từ hoạt động tài chính giảm 6,97% về tỷ trọng còn dịng tiền thu từ hoạt động đầu tư khơng đáng kể. Như vậy công ty đang đầu tư đúng trọng tâm, tập trung vào ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của mình.

Hệ số tạo tiền tồn doanh nghiệp năm 2012 là 0,97 năm 2013 tăng thêm 0,13 lần lên 1,1. Điều đáng mừng nhất là hệ số tạo tiền của cả 3 hoạt động của doanh nghiệp đều tăng. Cụ thể:

Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh

Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2013 là 1,03 tăng 0,16 (18,39%) so với năm 2012. Dòng tiền vào từ HĐKD tăng nhiều nhất 118,38 tỷ và cũng chiếm tỷ trọng cao nhất (88,80%) nhưng dòng tiền chi cũng tăng nhanh nhất 89,89 tỷ và chiếm tỷ trọng cao nhất (94,21%) làm cho hệ số tạo tiền có tăng nhưng vẫn còn thấp. Nguyên nhân là do trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng hiện nay, thị trường bất động sản đang trầm lắng, công ty tăng doanh thu bán hàng nhưng đồng thời phải chịu chi phí đầu vào khá cao đẩy giá vốn hàng bán lên cao. Ngồi ra tuy trong tổng dịng tiền thu vào tiền thu khác từ HĐKD cao hơn tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 77,74% tổng tiền thu từ HĐKD nhưng tiền chi khác cũng rất cao chiếm tới 57,69% trong tổng chi cho HĐKD. Đây cũng chính là nguyên nhân làm hệ số tạo tiền của HĐKD thấp. Chi khác ở đây là chi cho quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung. Vì vậy cơng ty cần có biện pháp quản lý chi phí thật tốt để tăng lợi nhuận.

Hệ số tạo tiền từ hoạt động đầu tư

Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (0,58) nhưng hệ số tạo tiền từ HĐĐT lại tăng nhanh nhất (0.55). Xem xét chi tiết ta thấy việc tăng tiền thu từ HĐĐT chủ yếu là do thanh lý TSCĐ, tiền chi cũng là chi mua sắm TSCĐ mới cho thấy công ty đang chuẩn bị cho kế hoạch đấu thầu các dự án quy mô lớn vào năm tiếp theo.

Hệ số tạo tiền từ hoạt động tài chính

Hệ số tạo tiền từ hoạt động tài chính khá cao: năm 2013 là 2,31 tăng thêm 0,14 (6,45%) so với năm 2012. Điều này chứng tỏ khả năng tạo tiền của công ty chủ yếu từ hoạt động tài trợ thông qua việc nhận vốn góp của chủ sở hữu. Dịng tiền vào từ HĐTC tăng 1,8 tỷ đạt 30,7 tỷ năm 2013 và 100% là vốn đầu tư của chủ sở hữu. Dòng tiền chi ra là trả nợ gốc vay 13,29 tỷ. Như vậy công ty huy động nguồn vốn bên trong để trả nợ vay, phần còn lại để dự trữ tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tiền từ HĐKD và HĐĐT. Ưu điểm cơ bản của vốn chủ sở hữu là chi phí huy động vốn thấp, vì là vốn của chính doanh nghiệp nên khơng tốn các khoản chi phí khác, vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên chủ đầu tư có tồn quyền chủ động quyết định sử dụng chúng mà không gặp phải bất cứ một sự cản trở nào. Tuy nhiên nó sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi của vốn chủ, vì nếu sử dụng đầu tư vào dự án trong hiện tại thì thu được lợi nhuận trong tương lai với thời gian khá dài trong khi đó các cổ đơng có thể dùng tiền này để đầu tư ở nơi khác thu lợi nhuận cao hơn.

Kết luận: Về cơ bản dịng tiền vào của cơng ty chủ yếu được tạo ra từ hoạt động SXKD cho thấy công ty đang tập trung vào đúng ngành nghề của mình, khơng đầu tư tràn lan như nhiều công ty khác. Trong năm tới công ty nên tiếp tục phát huy và chú ý tới dịng tiền tài chính. Cơng ty đã huy động một lượng vốn chủ lớn trong năm qua vì vậy cần nhanh chóng đưa vào đầu tư, sản xuất kinh doanh tránh để tiền một chỗ gấy lãng phí và ứ đọng vốn.

Về nguồn tiền: Trong năm 2013 công ty đã huy động tăng thêm 85,62 tỷ đồng trong đó chủ yếu huy động tiền lớn nhất từ hàng tồn kho với số tiền là 49,67 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 58,012%), tiếp đó là tăng vốn đầu tư của CSH số tiền là 30,72 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 35,881% ). Ngồi ra cơng ty cịn huy động thông qua giảm đầu tư vào TSCĐ số tiền là 2,07 tỷ đồng (chiếm 2,421%), giảm TSDH khác 100 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,117%, tăng người mua trả tiền trước 119 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,139%. Trong tổng nguồn tiền huy động được thì phần huy động được từ bên trong doanh nghiệp 82,6 tỷ đồng (chiếm 96,4%), bao gồm HTK, TSDH khác,TSCĐ, và vốn đầu tư của chủ sở hữu. Còn phần huy động từ bên ngoài là 3 tỷ đồng (chiếm 3,6%) bao gồm: người mua trả tiền trước, nợ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả phải nộp khác.

Như vậy, việc tổ chức nguồn tiền của công ty trong nghiêng về huy động từ bên trong. Nguồn tiền công ty huy động bên ngoài là do tăng các khoản vốn đi chiếm dụng. Tuy nhiên, vốn doanh nghiệp chiếm dụng đặc biệt là vốn thuế cần được quan tâm để ý thời hạn hồn nộp, đảm bảo tính kỷ luật trong nghĩa vụ với nhà cung cấp cũng như Nhà nước.

Về sử dụng tiền: Qua bảng trên ta thấy quy mô sử dụng tiền của công ty

năm 2013 đã tăng thêm 85,62 tỷ đồng so với đầu năm. Trong đó cơng ty đã sử dụng như sau: Sử dụng nhiều nhất là dự trữ tiền và tương đương tiền với số tiền hơn 24,65 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 28,787%) do công ty chuẩn bị cho kế hoạch đấu thầu nhiều dự án quy mơ lớn năm tiếp theo. Ngồi ra, vốn huy động còn sử dụng để giảm phải trả người bán (22,406%), tăng phải thu khách hàng (19,986%), tăng TSNH khác (16,385%), giảm vay và nợ NH (7,932%)…

Như vậy, trong năm 2013 việc huy động tiền của doanh nghiệp có điểm nhấn chủ chốt là tăng dự trữ tiền và tương đương tiền và tăng phải thu khách hàng. Trong hồn cảnh cơng ty tiêu thụ hàng ổn định thì sự gia tăng các

khoản phảithu là hồn tồn phù hợp. Ngồi ra Cơng ty cũng trả bớt người bán, vay và nợ ngắn hạn để giảm bớt khả năng thanh toán và tăng uy tín cho cơng ty.

2.3.4. Về tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng tyA. Cơ cấu nợ phải thu, nợ phải trả A. Cơ cấu nợ phải thu, nợ phải trả

Bảng 2.8 Cơ cấu nợ phải thu, nợ phải trả

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Tỷ lệ %

1.Tổng các khoản phải thu

29.182.544.7 90 8.960.455.2 77 20.222.089.5 13 225,68 % 2.Tổng các khoản phải trả 12.888.754.387 31.928.533.90 2 - 19.039.779.51 5 - 59,63% 3. Tổng tài sản 82.800.012.805 78.267.388.67 9 4.532.624.126 5,79% 4.Tỷ trọng các khoản phải thu 35,24% 11,45% 23,80% 207,85 % 5.Tỷ trọng các khoản phải trả 15,57% 40,79% -25,23% - 61,84%

2013 2012 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000

Biểu đồ các khoản phải thu, phải trả

Các khoản phải thu Các khoản phải trả

(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty CP xây dựng Hitech năm 2013) + Các khoản phải thu ( vốn bị chiếm dụng):

Các khoản phải thu tăng khá nhanh cả về số tiền và tỷ trọng với số tiền tăng hơn 20 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ là 225,68% và tỷ trọng cũng tăng 23,80% chứng tỏ cùng với việc tăng quy mơ tài sản thì các khoản phải thu cũng tăng thậm chí tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản.

Do đặc điểm của công ty chủ yếu xây dựng theo dự án trong đó có những dự án có giá trị lớn nên chỉ cần một vài chủ đầu tư hay khách hàng chậm thanh tốn có thể kéo theo nợ phải thu lớn. Do đó việc tồn tại các khoản phải thu lớn cũng là hợp lý. Ngồi ra, hình thức thanh tốn chủ yếu là thanh toán theo tiến độ hợp đồng nên việc chậm trễ trong khâu vận chuyển, lắp đặt hoàn thiện sản phẩm cũng là một nguyên nhân dẫn tới khách hàng hay chủ đầu tư chậm thanh toán. Dù là nguyên nhân nào thì tăng khoản phải thu cũng làm tăng nguy cơ mất vốn nếu doanh nghiệp không quản lý tốt trong tương lai. Do vậy công ty cần xây dựng kế hoạch thi công để luôn đảm bảo kịp tiến độ cũng như nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ phải thu tránh thiếu hụt vốn làm cho SXKD bị đình trệ.

+ Các khoản phải trả ( vốn chiếm dụng) giảm hơn 19 tỷ đồng (giảm

59,63%), tỷ trọng các khoản phải trả giảm từ 40,79% xuống 15,57%, giảm 25,23%. Điều này giúp công ty giảm gánh nặng nợ trong tương lai. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy quan hệ tín dụng thương mại giữa cơng ty với nhà cung cấp còn hạn chế, khoản vốn chiếm dụng này khi sử dụng khơng phải mất phí như vay ngân hàng hay vốn góp vì vậy cơng ty nên điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cũng như trả nợ cho hợp lý để vừa tận dụng được nguồn vốn tạm thời này lại vừa khơng bị mất khả năng thanh tốn trong tương lai.

B. Tương quan chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả

Tiếp theo ta đi so sánh vốn bị chiếm dụng với vốn đi chiếm dụng từ đó thấy được cơng ty có thể tận dụng vốn đi chiếm dụng để bù đắp cho vốn bị chiếm dụng không?

Xem xét chi tiết vốn bị chiếm dụng ta thấy:

Phải thu khách hàng đạt 26,070 tỷ đồng ở thời điểm cuối năm 2013, tăng 17 tỷ(190,99%) so với cuối năm 2012 nhưng tỷ trọng lại giảm từ 99,99% xuống 89,34% chứng tỏ tăng các khoản phải thu kéo theo tăng tài sản và tốc độ tăng của tài sản lớn hơn tốc độ tăng các khoản phải thu. Như vậy công ty đang tập trung vào tăng cường chính sách tín dụng thương mại nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, điều này là phù hợp trong bối cảnh áp lực cạnh tranh tăng lên và nền kinh tế khủng hoảng hiện nay. Tuy nhiên doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý tốt các khoản phải thu này, giảm nợ bị chiếm dụng tránh rủi ro mất vốn trong tương lai, đồng thời rút ngắn thời gian thi cơng lắp đặt, từ đó tăng vịng quay các khoản phải thu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trả trước người bán tăng mạnh từ 1,2 triệu lên 3,1 tỷ tăng 248747,14%, về tỷ trọng cũng tăng từ 0,01% lên 10,66% tăng 10,65% như vậy vốn bị

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng hitec (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)