Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng hitec (Trang 73)

2013 2012 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000

Biểu đồ các khoản phải thu, phải trả

Các khoản phải thu Các khoản phải trả

(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty CP xây dựng Hitech năm 2013) + Các khoản phải thu ( vốn bị chiếm dụng):

Các khoản phải thu tăng khá nhanh cả về số tiền và tỷ trọng với số tiền tăng hơn 20 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ là 225,68% và tỷ trọng cũng tăng 23,80% chứng tỏ cùng với việc tăng quy mô tài sản thì các khoản phải thu cũng tăng thậm chí tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản.

Do đặc điểm của công ty chủ yếu xây dựng theo dự án trong đó có những dự án có giá trị lớn nên chỉ cần một vài chủ đầu tư hay khách hàng chậm thanh tốn có thể kéo theo nợ phải thu lớn. Do đó việc tồn tại các khoản phải thu lớn cũng là hợp lý. Ngồi ra, hình thức thanh tốn chủ yếu là thanh toán theo tiến độ hợp đồng nên việc chậm trễ trong khâu vận chuyển, lắp đặt hoàn thiện sản phẩm cũng là một nguyên nhân dẫn tới khách hàng hay chủ đầu tư chậm thanh toán. Dù là nguyên nhân nào thì tăng khoản phải thu cũng làm tăng nguy cơ mất vốn nếu doanh nghiệp không quản lý tốt trong tương lai. Do vậy công ty cần xây dựng kế hoạch thi công để luôn đảm bảo kịp tiến độ cũng như nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ phải thu tránh thiếu hụt vốn làm cho SXKD bị đình trệ.

+ Các khoản phải trả ( vốn chiếm dụng) giảm hơn 19 tỷ đồng (giảm

59,63%), tỷ trọng các khoản phải trả giảm từ 40,79% xuống 15,57%, giảm 25,23%. Điều này giúp công ty giảm gánh nặng nợ trong tương lai. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy quan hệ tín dụng thương mại giữa cơng ty với nhà cung cấp cịn hạn chế, khoản vốn chiếm dụng này khi sử dụng không phải mất phí như vay ngân hàng hay vốn góp vì vậy cơng ty nên điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cũng như trả nợ cho hợp lý để vừa tận dụng được nguồn vốn tạm thời này lại vừa không bị mất khả năng thanh toán trong tương lai.

B. Tương quan chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả

Tiếp theo ta đi so sánh vốn bị chiếm dụng với vốn đi chiếm dụng từ đó thấy được cơng ty có thể tận dụng vốn đi chiếm dụng để bù đắp cho vốn bị chiếm dụng không?

Xem xét chi tiết vốn bị chiếm dụng ta thấy:

Phải thu khách hàng đạt 26,070 tỷ đồng ở thời điểm cuối năm 2013, tăng 17 tỷ(190,99%) so với cuối năm 2012 nhưng tỷ trọng lại giảm từ 99,99% xuống 89,34% chứng tỏ tăng các khoản phải thu kéo theo tăng tài sản và tốc độ tăng của tài sản lớn hơn tốc độ tăng các khoản phải thu. Như vậy cơng ty đang tập trung vào tăng cường chính sách tín dụng thương mại nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, điều này là phù hợp trong bối cảnh áp lực cạnh tranh tăng lên và nền kinh tế khủng hoảng hiện nay. Tuy nhiên doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý tốt các khoản phải thu này, giảm nợ bị chiếm dụng tránh rủi ro mất vốn trong tương lai, đồng thời rút ngắn thời gian thi cơng lắp đặt, từ đó tăng vịng quay các khoản phải thu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trả trước người bán tăng mạnh từ 1,2 triệu lên 3,1 tỷ tăng 248747,14%, về tỷ trọng cũng tăng từ 0,01% lên 10,66% tăng 10,65% như vậy vốn bị chiếm dụng tập trung vào đặt hàng trước ở khâu nguyên liệu đầu vào . Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề đặt cọc trước một khoản tiền cho nhà cung cấp khơng phải là một vấn đề mới vì ngành xây dựng có đặc điểm là phụ thuộc vào yếu tố đầu vào. Trong tương lai công ty nên đàm phán với các nhà cung cấp cũng như nâng cao uy tín trong khâu thanh tốn nhằm giảm thiểu vốn bị chiếm dụng, tránh gây ứ đọng vốn cũng như mất vốn.

Vốn chiếm dụng:

Phải trả người bán giảm cả về số lượng 19 tỷ (84,32%) và tỷ trọng giảm 31,08% ( từ 58,76% xuống 27,68%) cho thấy vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp của công ty giảm đáng kể như vậy cơng ty đang đẩy mạnh phương thức thanh tốn ngay , nâng cao uy tín với nhà cung cấp. Tuy nhiên vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp là nguồn vốn có chi phí thấp, là khoản vay dựa vào tín chấp khơng cần tài sản đảm bảo nên công ty nên tận dụng ở mức hợp lý để giảm chi phí.

Người mua trả tiền trước tăng hơn 119 triệu đồng (1,3%) tuy nhiên tỷ trọng lại tăng đột biến 48,43% lên tới 72,13% năm 2013. Nguyên nhân là do vay và nợ ngắn hạn giảm đột biến làm tổng nợ ngắn hạn giảm 66,71%. Hơn nữa, hiện nay thị trường bất động sản đang trầm lắng nên công ty thường yêu cầu người mua đặt cọc trước một khoản tiền do đó khoản này chiếm tỷ trọng cao.

Chênh lệch vốn chiếm dụng: Chênh lệch nợ phải thu và nợ phải trả

đang có xu hướng tăng mạnh trong năm 2013 (năm 2012 các khoản bị chiếm dụng ít hơn khoản chiếm dụng gần 23 tỷ nhưng đến năm 2013 các khoản bị chiếm dụng nhiều hơn khoản đi chiếm dụng 16 tỷ. Hệ số phải thu/ phải trả cũng tăng 1,98 lần. Năm 2012 để chiếm dụng được 1 đồng thì cơng ty bị chiếm dụng 0,28 đồng nhưng đến năm 2013 để chiếm dụng được 1 đồng công ty bị chiếm dụng 2,26 đồng. Điều này chứng tỏ công ty đang giảm các nguồn vốn đi chiếm dụng ngắn hạn bằng cách thực hiện phương thức thanh tốn ngay. Do đó làm giảm gánh nặng nợ cho donah nghiệp, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp với các đối tác, đây cũng là một tín hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp đang dần làm chủ được tình hình tài chính khơng phụ thuộc nhiều vào các khoản chiếm dụng trong ngắn hạn. Tuy nhiên thay vì đàm phán tốt với nhà cung cấp để kéo dài kỳ trả nợ tận dụng vốn chiếm dụng này vì đây là vốn khơng mất chi phí sử dụng thì cơng ty lại sử dụng vốn chủ để tiến hành thanh tốn ngay cho thấy cơng ty đang lãng phí vốn, khơng linh hoạt trong việc sử dụng vốn.

B. Tình hình quản lý cơng nợ

Trong q trình SXKD do nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại 1 khoản phải thu. Nợ phải thu là các khoản vốn mà doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác chiếm dụng, mặt khác khi quy mô kinh doanh, doanh thu tăng lên thì các khoản phải thu tăng lên tương ứng và các khoản nợ phải trả: Phần vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng được cũng tăng. Ta tiến hành phân tích tình

Từ bảng trên ta thấy vịng quay nợ phải thu năm 2013 của cơng ty tăng 1,32 vòng so với năm 2012, từ 2,98 lên 4,30 vòng. Điều này kéo theo kỳ thu tiền cũng giảm từ 121 ngày xuống 84 ngày năm 2013 với tỷ lệ giảm 30,58%. Xem xét chi tiết, nợ phải thu bình quân năm 2013 tăng 10,5 tỷ đồng thời doanh thu cũng tăng hơn 56 tỷ, tốc độ tăng của doanh thu (221,56%) lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải thu (122,79%) làm cho vòng quay nợ phải thu cũng tăng 1,32 vòng và kỳ thu tiền cũng giảm 37 ngày. Điều này cho thấy tình hình quản lý cơng nợ của cơng ty tốt.

Vịng quay các khoản phải trả cũng giảm từ 1,99 vịng xuống 0,92 vịng, kỳ trả nợ bình qn tăng 210 ngày năm 2013. So sánh vòng quay các khoản phải thu và vòng quay các khoản phải trả ta thấy: Trong kỳ các khoản phải thu quay được 4,3 vịng với thời gian thu tiền trung bình là 84 ngày. Trong khi các khoản phải trả quay được 0,92 vịng, cứ trung bình 391 ngày thì cơng ty phải trả tiền mơt lần. Như vậy, thời gian chiếm dụng vốn của công ty lớn hơn so với thời gian bị chiếm dụng vốn 307 ngày . Điều này cho thấy công ty quản lý nợ phải thu, nợ phải trả khá tốt.

Kết luận: Như vậy mặc dù các khoản phải thu khách hàng tăng mạnh nhưng vòng quay khoản phải thu tăng làm cho kỳ thu tiền giảm. Điều này cho thấy công ty đang quản lý khá tốt khoản phải thu, việc công ty đẩy mạnh phương thức bán chịu. Vấn đề cấp thiết đặt ra là Cơng ty cần phải xem xét lại chính sách quản lý các khoản phải thu của mình mà cụ thể ở đây là các khoản phải thu khách hàng. Cần phải có một chính sách bán chịu hợp lý hơn để có thể bên cạnh việc phát huy được tính tích cực của nó trong quan hệ đối tác thì phải hạn chế được tình trạng nợ phải thu tồn đọng, khó địi dẫn đến sự thiếu hụt vốn, khả năng thanh tốn giảm, từ đó giảm sút năng lực tài chính.Tuy nhiên Cơng ty đang giảm dần chiếm dụng các nguồn vốn NH để giảm tỉ lệ rủi ro tăng uy tín với khách hàng dần làm chủ được tình hình tài chính của mình.

C. Hệ số khả năng thanh toán:

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Tuyệt đối Tỷ lệ(%)

1. Tài sản ngắn hạn VNĐ 74.840.892.464 68.524.116.714 6.316.775.750 9,22 2.Tiền, tương đương

tiền VNĐ 24.274.111.287 -371.696.682 24.645.807.969 -6630,6

3. Hàng tồn kho VNĐ 4.306.257.836 53.973.565.023 -49.667.307.187 -92,02 4. Nợ ngắn hạn VNĐ 12.888.754.387 38.719.533.902 -25.830.779.515 -66,71

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch

Tuyệt đối Tỷ lệ

5. LNTT VNĐ 134.825.242 16.658.528 118.166.714 709,35 6. Chi phí lãi vay VNV 970.248.064 -970,248,064 -100

7Hệ số kntt hiện thời Lần 5,81 1,77 4,04 228,25

8.Hệ số kntt nhanh Lần 5,47 0,38 5,09 1339,47

9.Hệ số kntt tức thời Lần 1,88 -0,01 1,89 -18900

10.Hệ số kntt lãi vay Lần 1,02 -1,02 -100

Hình 2.6 Khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2012-2013 H/s t hanh toán hiện ... H/s t hanh toán nha nh H/s t hanh toán tức t hời H/s t hanh toán lãi v ay -1 0 1 2 3 4 5 6

7 Biểu đồ khả năng thanh toán

2013 2012

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012-2013 của cơng ty CP xây dựng Hitech

Qua bảng trên ta thấy nhìn chung các hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty có xu hướng tăng mạnh qua 2 năm 2012-2013. Điều này cho thấy tình hình tài chính của cơng ty khá ổn định, khả năng thanh toán các khoản nợ rất cao đồng thời cho thấy dấu hiệu khả quan của công ty khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi và phát triển.

Cụ thể:

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2012 đạt 1,77 tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,77 đồng tài sản ngắn hạn. Năm 2013 hệ số này tăng vọt lên 5,81 tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 5,81 đồng tài sản ngắn hạn. Hệ số này 2 năm đều lớn hơn 1 và có xu hướng tăng nhanh 4,04 lần tỉ lệ tăng là 228,11% (TSNH lớn hơn nợ ngắn hạn rất nhiều) tức là một phần TSNH được tài trợ bởi NVDH mà cụ thể là VCSH.

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Cuối năm 2012 hệ số này đạt 0,38 và cuối năm 2013 đạt 5,47, tăng 5,1. Tuy năm 2012 hệ số này nhỏ hơn 1 tức là công ty không đảm bảo được khả năng thanh tốn nhanh của mình ,cơng ty đang gặp rất nhiều khó khăn về khả năng thanh tốn nhưng năm 2013 hệ số

này tăng vọt cho thấy HTK giảm khá nhiều và tình hình tài chính của cơng ty đã được cải thiện.

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời đạt -0,01 vào cuối năm 2012 và đạt 1,88 vào năm 2013, tăng 1,89 lần do lượng tiền dự trữ của công ty vào thời điểm cuối năm 2012 là âm (-371 triệu) trong khi lượng tiền dự trữ của công ty vào cuối năm 2013 là rất lớn (hơn 24 tỷ) do công ty đang chuẩn bị cho việc đấu thầu các dự án quy mơ lớn năm tiếp theo. Điều này có thể giúp cơng ty chủ động thanh tốn các khoản nợ có yêu cầu hay chi tiêu đột xuất của doanh nghiệp.

+ Năm 2013 chỉ có hệ số khả năng thanh tốn lãi vay là giảm. Cuối năm 2012 hệ số này đạt 1,02 tức 1 đồng lãi vay được đảm bảo bởi 1,02 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay ; cuối năm 2013 hệ số này là 0, nguyên nhân là do năm 2013 công ty sử dụng hồn tồn bằng vốn chủ. Như vậy cơng ty đang hướng tới giải pháp an tồn tài chính

Kết luận: Qua phân tích khả năng thanh tốn ta rút ra một số điểm chính sau: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán tức thời cuối năm 2013 đều có xu hướng tăng và lớn hơn 1,cho thấy doanh nghiệp đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn, khả năng thanh tốn ln ở mức cao. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay giảm tuyệt đối cho thấy tình hình cơng ty đang ổn định. Tuy nhiên nguyên nhân tăng vọt khả năng thanh tốn là do cơng ty huy động một lượng lớn vốn chủ và dùng tiền mặt thanh toán ngay các khoản nợ và dự trữ lượng tiền mặt khá cao. Như vậy vốn chủ huy động được doanh nghiệp không đầu tư ngay mà lại dùng vào mục đích trả nợ ngay làm lãng phí vốn, hiệu quả sinh lời của vốn chủ thấp.

Qua bảng ta thấy hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty đều tốt.  Số vịng quay tồn bộ vốn

Tăng từ 0,4 vòng lên 1,03 vòng (tăng 0.63 vòng với tỉ lệ tăng 158,88%) đồng nghĩa với việc kỳ luân chuyển VKD giảm từ 905 xuống 349 ngày ( giảm 556 ngày). Sự biến động theo xu hướng tăng này là do cả tổng luân chuyển thuần và VKD đều tăng nhưng tốc độ tăng của LCT (225,16%) lớn hơn tốc độ tăng của VKD bình qn (25,6%). Đây được coi là thành tích của DN trong việc nâng cao công tác quản lý, sử dụng vốn. Phân tích hiệu quả sử dụng từng loại vốn ở phần sau sẽ đưa ra cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn.

Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay cao chỉ ra rằng việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp rút ngắn được chu ky kinh doanh và giảm được lượng vốn vào hàng tồn kho. Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, thường cho thấy doanh nghiệp có thể dự trữ vật tư quá lớn dẫn đến tình trạng ứ đọng hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm. Từ đó có thể dẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai. Năm 2012, vịng quay hàng tồn kho của cơng ty đạt 0,57 vịng đến năm 2013 số vòng quay hàng tồn kho tăng lên 2,71 vòng. Số vòng quay hàng tồn kho này biến động tăng và tăng mạnh cho thấy công ty đã nỗ lực trong việc giải phóng hàng tồn kho. Điều này sẽ làm giảm các chi phí liên quan đến việc dự trữ hàng tồn kho, tiết kiệm vốn.

Hiệu suất sử dụng VLĐ

+ Số vòng quay vốn lưu động

Năm 2012 số vòng quay VLĐ của cơng ty đạt 0,48 vịng đến năm 2013 tăng lên 1,14 vòng. Vòng quay VLĐ tăng đồng nghĩa kỳ luân chuyển của vốn lưu động rút ngắn đi 434 ngày. Cơng ty đã có triển biến tích cực trong việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động. Sự thay đổi theo chiều hướng tích cực này là do

tốc độ tăng DTT bán hàng và cung cấp dịch vụ nhanh hơn tốc độ tăng VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ.

+ Hàm lượng vốn lưu động

Năm 2013 hàm lượng vốn lưu động là 0,88 năm 2012 là 2,08 điều này cho thấy năm 2013 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần công ty chỉ cần bỏ ra 0,88 đồng vốn lưu động giảm 1,2 đồng. Như vậy công tác quản lý vốn lưu động của công ty khá tốt và ngày càng cải thiện theo hướng tích cực.

Hiệu suất sử dụng VCĐ

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Là chỉ tiêu cho phép đánh giá mức độ sử dụng vốn cố định của doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng hitec (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)