CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LA

Một phần của tài liệu 2.11 (Trang 33 - 35)

- TB&XH tổ chức Ảnh: V.T.

CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LA

CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI

CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI

TẠ NGỌC ĐIỆPTẠ NGỌC ĐIỆP TẠ NGỌC ĐIỆP Trường Cao đẳng nghề tỉnh Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bằng những hoạt động hướng về cộng đồng, giảng viên và sinh viên ngành Công tác xã hội trường Cao đẳng nghề Gia Lai đã có những hoạt động thiết thực hướng về cộng đồng để giúp bà con người dân tộc thiểu số (DTTS) xây dựng nếp nghĩ, cách làm mới thay đổi thói quen sinh hoạt giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bà con trên địa bàn tỉnh.

Lần đầu tiên đưa sinh viên xuống cộng đồng thực tế tại làng Bui, xã IaKa, huyện Chư Pah là khi sinh viên cùng với bà con phát triển cộng đồng. Phát triển cộng đồng là một khái niệm còn khá mới đối với cách tiếp cận nông thôn ở nước ta, đặc biệt là trong nhóm người DTTS. Phát triển cộng đồng được hiểu là sự nỗ

lực của người dân, của cộng đồng kết hợp với sự thay đổi của chính quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, văn hóa của cộng đồng, giúp cộng đồng đóng góp và hòa nhập vào đời sống chung. Sinh viên cùng với người dân tổ chức họp, thành lập nhóm nịng cốt, lựa chọn gia đình sẵn sàng tham gia rồi bàn bạc phương án. Nhóm sinh viên hỗ trợ mỗi gia đình 400.000 đồng tiền tơn làm mái lợp, hộ gia đình sẽ góp cơng, cây, đinh… để làm chuồng bò, nhằm đưa gia súc ra khỏi gầm nhà sàn, thay đổi thói quen ni gia súc ở dưới gầm nhà sàn, vừa mất vệ sinh vừa ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mặc dù mới bắt tay vào làm, cả sinh viên và bà con ai cũng e ngại, dò xét nhau. Tuy nhiên, qua trò chuyện,

trao đổi trong quá trình làm, người dân đã cởi mở, tự tin hơn, và họ trở thành chủ nhân thực sự của chuồng bò mà sinh viên đứng ra hỗ trợ khi họ nhờ bà con, anh em trong làng đến làm phụ và năm cái chuồng bị, khơng cái nào giống cái nào vì tùy theo tình hình sử dụng của gia đình mà bà con “tự thiết kế” cho phù hợp. Điều ngạc nhiên hơn là sau 2 tuần, khi sinh viên quay lại lượng giá kết quả hỗ trợ thì thấy có thêm 7 hộ gia đình đã làm chuồng bị để di dời gia súc ra khỏi gầm sàn. Đó là một thí dụ sinh động về tính bền vững và hiệu quả của một dự án nhỏ trong việc thay đổi suy nghĩ, cách làm, thói quen của người DTTS. Ơng Trần Cơng Sơn, lúc đó là chủ tịch UBND xã Iaka đánh giá “dù chính quyền đã tuyên truyền

34 SINH HOẠT NHÂN DÂN

rất nhiều lần nhưng người dân ngại thay đổi nên khơng có sự chuyển biến, khơng ngờ một dự án nhỏ lại có sức lan tỏa như vậy, đây chính là mơ hình mà xã nên nhân rộng để thay đổi thói quen của bà con”.

Lần thứ hai, sinh viên chọn địa bàn xã Chư Á với dự án hỗ trợ người dân làm hố xí hợp vệ sinh. Mỗi hộ gia đình được hỗ trợ một nắp bê tông trị giá 150.000 đồng. Gia đình phải bỏ cơng đào hố theo quy cách, chuẩn bị cây, tôn lợp. Lúc đầu khi triển khai dự án tại cộng đồng, người dân không quan tâm, họ cho rằng đó là việc khơng quan trọng, “bao đời nay cha ông tụi tui vẫn đi lung tung, có sao đâu”, nhưng sau khi nghe phân tích đã có 5 hộ gia đình đồng ý tham gia. Họ tham gia với thái độ miễn cưỡng nhưng khi thấy các bạn sinh viên làm nhiệt tình giữa trời mưa, họ đã giúp đi mượn dụng cụ, phụ làm, đến gần trưa, khi thấy sinh viên tập trung đông người làng tập trung lại, bàn tán, phụ giúp và sau khi

hồn thành đã có thêm 13 hộ đăng ký tham gia làm hố xí để thuận tiện cho việc sinh hoạt và bảo vệ môi trường sống.

Gần đây nhất là đưa sinh viên xuống thực tế tại xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ và làng Ếch, xã Ia Khai, huyện Iagrai. Bằng kinh nghiệm của những lần đi trước và thực tiễn khó khăn của địa phương. Các sinh viên đã xây dựng kế hoạch truyền thông về “ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết trong cộng đồng người DTTS” và kế hoạch truyền thơng về “chăm sóc sức khỏe sinh sản và phịng tránh thai an tồn cho trẻ vị thành niên và phụ nữ trong độ tuổi sinh sản”. Những chương trình được thiết kế dí dỏm, vui nhộn, được các bạn sinh viên viết kịch bản, biên dịch sang tiếng địa phương được bà con tham gia thích thú. Qua đó đã góp phần nâng cao nhận thức về những vấn đề mà người DTTS thường gặp phải, nâng cao chất lượng cuộc sống trong cộng đồng người DTTS trên địa bàn tỉnh nhà.

Với phương châm “bắt đầu từ những hoạt động nhỏ để dẫn đến những thành công nhỏ”. Mỗi đợt đưa sinh viên đi thực tế tại cộng đồng là một đợt dân vận ngắn, giúp sinh viên tìm hiểu thêm thực tế, tâm tư nguyện vọng của bà con, lắng nghe người dân nói, qua đó tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đối với bà con người DTTS trên các địa bàn vùng khó khăn. Việc gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo giảng đường với quan sát thực tiễn, hỗ trợ cộng đồng là cách làm mà các nền giáo dục tiên tiến đang hướng tới. Đối với tỉnh ta, đặc thù là một tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, người DTTS chiếm tỷ lệ cao thì việc áp dụng khoa học vào cuộc sống thực tiễn giúp bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm, thói quen sinh hoạt từ những hoạt động, mơ hình nhỏ là điều đáng phát huy và áp dụng sâu rộng./.

35

SINH HOẠT NHÂN DÂN

T

ThShS. NGUYỄN VĂN Ý. NGUYỄN VĂN Ý

GĐ Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh GĐ Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh

Năm 2018, ngà nh thể dụ c thể thao tí ch cự c đẩy mạ nh cuộ c vậ n độ ng “Toà n dân rè n luyệ n thân thể theo gương Bá c Hồ vĩ đạ i”, vớ i nhiệ m vụ trọ ng tâm là tổ chứ c “Ngà y chạ y Olympic vì sứ c khỏ e tồ n dân”; tổ chứ c thành công Đạ i hộ i Thể dụ c thể thao toà n tỉ nh và hướ ng đế n Đạ i hộ i Thể thao toà n quố c lầ n thứ VIII năm 2018 tạ i Thủ đô Hà Nộ i.

Về thể dụ c thể thao quầ n chú ng

Ngà nh đã chủ độ ng phối hợp tố t với các cơ quan, đơn vị , ngành có liên quan triể n khai thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục thể thao đến năm 2020; Chiến lược phát triển Thể dục thể thao đến năm 2020; các nội dung trong Quy hoạch phát triển TDTT tỉnh Gia

Lai đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030; tăng cường công tác quản lý nhà nước về TDTT với các Hội, Liên đoàn thể thao của tỉnh, tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động TDTT, qua đó kị p thờ i đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT, nhu cầ u giả i trí và hưở ng thụ nghệ thuậ t thể thao của đông đả o quầ n chú ng nhân dân trên đị a bà n toà n tỉ nh.

Năm 2018, toà n ngà nh thể dụ c thể thao cơ bả n

đã hoà n thà nh tố t cá c tiêu chí cơ bả n như: Số người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên là 32%; số hộ gia đình tập luyện thể thao thường xuyên là 24,4%; số giải thể thao cấp tỉnh tổ chức là 13 giải; số giải tham gia thi đấu khu vực, toàn quốc là 28 giải; số lớ p bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn dà nh cho hướ ng dẫ n viên, cộ ng tá c viên và cá n bộ TDTT cơ sở là 05 lớp.

Đặ c biệ t là tham mưu,

Một phần của tài liệu 2.11 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)