Kiến nghị giải pháp:

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp của việt nam giai đoạn 1985 – 2017 bai 1 (Trang 43 - 50)

CHƯƠNG 4 : KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

4.2. Kiến nghị giải pháp:

Khi hồi quy mơ hình này, ta thấy khi tăng dân số, tỷ lệ chi tiêu chính phủ và tỷ lệ tăng trưởng GDP thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi đáng kể trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Vì thế, chúng em có những đề xuất cụ thể như sau:

Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững nhằm gia tăng tỷ lệ tăng trưởng GDP bằng cách: Thực hiện nhất quán mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát. Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử lý nợ xấu, phát triển thị trường, tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường phịng chống tham nhũng, lãng phí. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh, trật tự xã hội, tăng cường phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Chính phủ có thể nâng cao mức độ chi tiêu của mình nhằm kích thích tăng tổng cầu. Bằng việc gia tăng chi tiêu hiện tại như nâng cao mức lương cho y tế, giáo dục,... hoặc mở rộng chi tiêu cho các dự án cấp vốn đầu tư như xây đường xá , bệnh viện mới, dự án cơ sở hạ tầng,... Đẩy mạnh chi tiêu chính phủ, đặc biệt là cho những chương trình đào tạo kĩ năng người thất nghiệp và thông qua đầu tư cho ngành giáo dục, cơ sở dạy nghề để giúp cho người lao động có thêm cơ sở tìm được việc làm. Hoạt động gia tăng chi tiêu chính phủ sẽ kích thích nền kinh tế tăng trưởng một cách bền vững hơn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động.

Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp để cắt giảm lạm phát: thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Chính phủ chủ trương kiểm sốt chặt chẽ tổng phương tiện thanh tốn và tổng dư nợ tín dụng ngay từ đầu năm. Ngân hàng nhà nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng hợp lý các cơng cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực hiện bằng được yêu cầu này. Bên cạnh đó chủ trương giảm đầu tư cơng và chi phí thường xun của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. Chính phủ cần tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. Và cần đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho

sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ.

KẾT LUẬN

Nhóm chúng em đã hồn thành xong mơ hình kinh tế lượng về “Các nhân tố vĩ mô

ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 1985 - 2017”. Nhờ việc đưa ra

các cơ sở lý thuyết, chạy mơ hình, đưa ra các kiểm định, chúng ta đã có một cách nhìn rõ ràng và tương đối đầy đủ về ảnh hưởng của dân số, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội và tỷ lệ chi tiêu chính phủ đến tỉ lệ thất nghiệp. Ngồi ra, vẫn cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc được nghiên cứu chưa được đưa vào mơ hình như tiền lương tối thiếu, tỷ giá hối đối,... cần được xem xét để có báo cáo với kết quả chính xác hơn nữa.

Tiểu luận được hồn thành trên cơ sở sự đóng góp của các thành viên với vốn kiến thức được đúc kết ra từ q trình học và nghiên cứu mơn Kinh tế lượng. Đây cũng là một cơ hội thực hành khiến chúng em có thể hiểu rõ hơn về các phân tích và kiểm định đặc trưng có liên quan, áp dụng kiến thức trên giảng đường để tự tìm hiểu và rút ra được những mối quan hệ kinh tế.

Cuối cùng, nhóm chúng em cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của Th.s Nguyễn Thúy Quỳnh. Do vốn kiến thức và kĩ năng còn hạn chế nên chắc hẳn bản tiểu luận này khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cơ để chúng em có thể hồn thiện hơn, áp dụng tốt hơn trong các cơng việc sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Nguyễn Quang Dong, 2008, Giáo trình kinh tế lượng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Công, 2007, Giáo trình Ngun lý kinh tế vĩ mơ, NXB Lao động. 3. Nhóm nghiên cứu, 2017, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm

quốc nội của các nước đang phát triển giai đoạn 2011 – 2015”.

4. Cashell, W. B. (2004). Inflation and unemployment : What is the connection? Federal Publications.

5. Tunah, H. (2010). The Analysis of Unemployment in Turkey: Some Empirical Evidence Using Co integration Test. European Journal of Social Sciences , 18 (1), 18-38.

6. El-Agrody, N. M., Othman, A. Z., & Hassan, M. B.-D. (2010). Economic Study of Unemployment in Egypt and Impacts on GDP. Nature and Science , 8 (10), 102- 111.

7. Ahn, Y. s., Adji, S. S., & Willet, T. D. (1998). The Effects Of Inflation And Exchange Rate Policies On Direct Investment To Developing Countries.

International Economic Journal , 12 (1), 95-104.

8. Altavilla, C., & Ciccarelli, M. (2007). Inflation forecasts, Monetary policy and Unemployment dynamics. European Central Bank (27), 1-37.

Anil, K. L., & Thomas, C. L. (2002). Nominal effective exchange rate and reade balance adjustnebt in South Asia Countries. Journal Of Asian Economies , 371-383 9.Flaim, P. O. (1990). Population Changes, The Babt boom, and The Unemployment Rate.

Monthly Labor Review , 3-10.

10. Ngân hàng Thế giới Worldbank http://worldbank.com và

https://data.worldbank.org/

11. Trading Economics, https://tradingeconomics.com/vietnam/unemployment-rate 12. https://voer.edu.vn/m/mot-so-van-de-ve-that-nghiep/73b673e4

Phụ lục 1 1. Mô tả số liệu

2. Mô tả tương quan

4. Kiểm định Ramsey RESET

5. Kiểm định đa cộng tuyến

7. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu

8. Kiểm định Durbin – Watson

9.Kiểm định Breusch-Godfrey

Phụ lục 2

Bảng số liệu để chạy mơ hình

YEAR UEM POP GDP FDI INF EXP

1985 3.41 61597283 -7.633733 2.434800 8.06375 7.06447 1986 2.97 62306651 2.572298 2.817817 72.57717 6.56907 1987 2.38 62958021 4.455676 2.663126 8.33080 8.57596 1988 2.6 63543322 3.444243 4.212225 9.91771 7.47447 1989 1.82 64073164 6.148879 2.488154 7.69038 8.17238 1990 1.54 64554952 7.189329 3.435938 9.14945 8.92555 1991 2.7 65670902 5.9608 3.902797 72.54638 8.08792 1992 2.6 67130448 8.64604 4.803348 32.62918 5.76394 1993 2.9 69560427 8.07273 7.027593 17.41497 7.32864 1994 2.5 70925082 8.83898 11.939480 16.95232 8.25501 1995 2.1 72198977 9.54048 8.585966 17.04020 8.18770 1996 1.9 74372719 9.340017 9.713081 8.69677 8.35257 1997 2.9 75453335 8.152084 8.270097 6.59740 8.13078 1998 2.3 77452897 5.764455 6.141214 8.83786 7.62374 1999 2.3 79391374 4.773587 4.922663 5.73470 6.78523 2000 2.3 80285562 6.787316 4.163924 3.40883 6.41826 2001 2.8 81139919 6.192893 3.977335 2.62226 6.32938 2002 2.1 81956496 6.320821 3.992687 4.69893 6.23224 2003 2.3 82747662 6.899063 3.666012 7.10960 6.32007 2004 2.1 83527678 7.536411 3.544081 8.43331 6.39096 2005 2.3 84308843 7.547248 3.390404 18.81052 5.46520 2006 2.4 85094617 6.977955 3.616001 8.56895 5.53277 2007 2.4 85889590 7.129504 8.654718 9.63023 5.55412 2008 2.38 86707801 5.661771 9.663039 22.67332 5.62508 2009 2.61 87565407 5.397898 7.168820 6.21562 5.77841 2010 2.64 88472512 6.423238 6.900612 12.07430 5.99274 2011 2.02 89436644 6.240303 5.481799 21.26066 5.91115 2012 1.77 90451881 5.247367 5.370299 10.92603 5.92719 2013 1.95 91497725 5.421883 5.197929 4.76065 6.15586 2014 1.87 92544915 5.983655 4.940800 3.66238 6.26511 2015 2.12 93571567 6.679289 6.106361 -0.19079 6.33326 2016 2.22 94569072 6.210812 6.138072 2.81065 6.50951 2017 2.05 95614640 6.812245 6.300834 4.08579 6.50830 Nguồn: Worldbank

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp của việt nam giai đoạn 1985 – 2017 bai 1 (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)