Sự biến đổi điều kiện tự nhiên và sự ảnh hưởng đến lợi thế trong xuất khẩu của

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) xác định các mặt hàng chủ lực của vùng tây nguyên và lợi thế so sánh của vùng tây nguyên trong việc sản xuất các mặt hàng này; xu hướng biến đổi (Trang 33 - 35)

khẩu của Tây Nguyên

3.1.1. Sự biến đổi điều kiện tự nhiên

Tình hình khí hậu hiện nay đang biến đổi một cách khó lường với nhiều hiện tượng như: nóng lên tồn cầu, xuất hiện tưởng cực đoan ở nhiều nơi trên thế giới, hạn hán kéo dài, ... kéo thay nhiều hệ lụy đối với Tây Nguyên. Một trong những thay đổi có thể kể đến như:

- Diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và đang bị thoái hố nghiêm trọng (đất bazan thối hố tới 71,7%; diện tích đất bị thoái hoá nặng chiếm tới 20%) kèm theo hiện tượng hoang mạc hố rất mạnh, với quy mơ lớn, tốc độ ngày càng nhanh. Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên có diện tích đất thối hố ở cấp độ mạnh và rất mạnh là trên 1,5 triệu ha, trong đó, nhiều nhất là tỉnh Gia Lai có 850.000 ha, kế đến là các tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng. Nghiêm trọng hơn, các tỉnh Tây Nguyên đã có trên 71,7% đất đỏ bazan đã bị thoái hoá ở nhiều cấp độ khác nhau. Đi kèm với thoái hố đất, các tỉnh Tây Ngun cũng đã có trên 560.000 ha đất bị hoang mạc hố. Theo dự báo, trong vài năm đến, các tỉnh Tây Nguyên sẽ có trên 1,876 triệu ha đất (chiếm khoảng 34,3% tổng diện tích đất vùng Tây Ngun) bị thối hố mạnh và rất mạnh. trong đó, tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng là những địa phương có diện tích đất có nguy cơ bị thối hoá cao, lên đến trên 300.000 ha mỗi tỉnh.

- Hiện tượng nóng lên tồn cầu kéo theo sự suy giảm lượng mưa ở Tây Nguyên gây ra tình trạng thiếu hạn hán nghiêm trong mùa khơ ảnh hưởng nặng nề đến các loại cây nông sản cũng như cây công nghiệp lâu năm.

- Sự suy giảm diện tích rừng do nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rãy đang diễn ra phổ biến ở Tây Nguyên bất chấp nhiều biện pháp bảo vệ rừng của chính quyền địa phương và lực lượng kiểm lâm. Những năm trước, rừng ở đây còn khá nhiều gỗ trắc và có cả huỳnh đàn đỏ (gỗ sưa) nhưng bây giờ đã cạn kiệt. Gỗ hương cịn sót lại ở đây được q như vàng nhưng vừa qua đã bị mất khá nhiều. Khơng có rừng che phủ, lượng nước ngầm trong đất ở vùng Tây Nguyên cũng bị

suy kiệt, độ ẩm của đất cũng giảm, các vi sinh vật trong đất cũng mất theo nên dẫn đến một số vùng xuất hiện sa mạc hoá, hạn hán quanh năm, cây khô cằn không phát triển được, …

- Do biến động của rừng và điều kiện tự nhiên, trữ lượng nguồn nước ở Tây Nguyên, bao gồm nước mưa, nước mặt và nước ngầm đều có xu hướng giảm đi. Nguồn nước sơng suối đang được khai thác giảm khá mạnh cho hệ thống nước các hồ thủy điện. Do khai thác rừng, đất, nước không hợp lý trong thời gian dài cộng với xu thế biến đổi khí hậu tồn cầu, tài ngun nước ở Tây Nguyên đang trở thành vấn đề bức xúc. Lũ lụt và hạn hán xảy ra ở nhiều nơi. Chính hiện tượng mất rừng đã gây nên sự cạn kiệt của các dịng sơng về mùa khơ, lũ qt về mùa mưa, làm mất đi tính ổn định của dịng nước. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nương rẫy - nền sản xuất phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa.

3.1.2. Ảnh hưởng và giải pháp

Những năm gần đây biến đổi khí hậu đã làm tăng tần số, cường độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết tiêu cực khiến gia tăng rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp. Thời tiết bất thường xuất hiện với những cơn mưa dầm trong mùa khô Tây Nguyên. Mưa đã gây thiệt hại trên diện rộng đối với hầu hết các loại cây trồng chủ lực như cà phê, hồ tiêu, điều, bơ, sầu riêng và cả các loại cây trồng ngắn ngày khác cũng bị ảnh hưởng. Biểu hiện rõ nét nhất là hàng nghìn ha hồ tiêu ở các huyện phía Nam của tỉnh Đắk Lắk bị chết. Giai đoạn 1996-2000, tỉnh có 24.322 ha đất nơng nghiệp bị ngập lụt thì giai đoạn 2001-2011 là 148.443 ha (tăng trung bình 2,77 lần), diện tích ao ni cá bị ngập lụt ở giai đoạn 1996-2000 là 473 ha, còn giai đoạn 2001-2016 là 4.156 ha (tăng trung bình 3,99 lần); từ năm 2001- 2016 dịch lở mồm long móng ở trâu, bị, dịch heo tai xanh, cúm gia cầm xảy ra thường xuyên với tần suất ngày càng nhiều hơn. Giai đoạn 2001-2011, lũ lụt gây vỡ, hư hỏng 118 hồ đập, 35 cơng trình thủy lợi, trong khi đó giai đoạn 1996-2000 khơng có trường hợp nào xảy ra. Chưa hết, nền nhiệt có xu hướng tăng cao, khơ hạn xảy ra nhiều hơn và kéo dài, xen lẫn có những đợt lũ quét, sạt lở đất, … gây thiệt hại lớn đối với đời sống dân sinh, thách thức mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Chính vì vậy, u cầu phát triển nơng nghiệp công nghệ cao trên vùng đất này đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Điều đó khơng chỉ nhằm mục đích lâu dài là gia tăng năng suất, chất lượng, giá trị cho ngành nơng nghiệp mà cịn để đối phó với thời tiết ngày càng có những diễn biến cực đoan và thất thường.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) xác định các mặt hàng chủ lực của vùng tây nguyên và lợi thế so sánh của vùng tây nguyên trong việc sản xuất các mặt hàng này; xu hướng biến đổi (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)