Rủi ro về pháp lý

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận quản lý rủi ro QUẢN lý rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU gạo của CÔNG TY cổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG GIAI đoạn 2017 – 2019 (Trang 40 - 42)

2.4. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo của công ty Angime

2.4.7. Rủi ro về pháp lý

a. Khái niệm

Rủi ro pháp lý là những sự kiện khách quan, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, bị gây nên bởi yếu tố chủ quan của doanh nghiệp và yếu tố khách quan từ bên ngồi xảy ra trong q trình hoạt động.

Rủi ro pháp lý là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và hệ thống pháp luật đang còn nhiều sự bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, phức tạp…

b. Các loại rủi ro về pháp lý

(1) Không tuân thủ về pháp lý với Cơ quan quản lý Nhà nước --> Khi Cơ quan quản lý Nhà nước "đụng đến đâu, phát hiện sai đến đó".

Cách quản trị: Cần hiểu rõ luật và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước. Cần có cố vấn pháp luật riêng về những vấn đề pháp lý có liên quan đến cơng ty

(2) Khơng đảm bảo về vấn đề Pháp lý nội bộ --> Mầm mống cho những tranh chấp nội bộ phát sinh

Cách quản trị: Tìm hiểu nguyên nhân nội bộ, cũng cần có cố vấn pháp luật để tham vấn những vấn đề pháp lý liên quan.

(3) Không chặt chẽ về Pháp lý với đối tác kinh doanh --> Hợp đồng sơ sài, khơng tranh chấp thì thơi, có tranh chấp thì đụng đâu thua đó.

Cách quản trị: Đọc kỹ và nắm rõ về hợp đồng, những quy định ràng buộc về nghĩa vụ và trách nhiệm trong hợp đồng của bên mình và bên đơi tác. Nếu phát sinh tranh chấp, cũng cần có cố vấn pháp luật để tham vấn và đưa ra giải pháp

(4) Không minh bạch về Pháp lý với Người Lao động --> Mâu thuẫn xảy ra, tâm lý dao động, không tập trung cho việc kinh doanh hiệu quả.

Cách quản trị: Càng rõ ràng trong hợp đòng ký kết lao động càng tốt. Bên cạnh đó cần trang bị cho bản thân những kiến thức cơ bản và cần thiết nhất về các loại hợp đồng lao động. Khi xảy ra tranh chấp phát sinh, nên cùng người lao động thương lượng trước để tránh mọi việc đi xa hơn

c. Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp bao gồm: – Doanh nghiệp khơng có thói quen tn thủ và thượng tơn pháp luật; – Kiến thức pháp luật của cán bộ chủ chốt doanh nghiệp bị hạn chế;

– Thông lệ kinh doanh quốc tế rất phức tạp, vị thế doanh nghiệp Việt Nam quá non trẻ trong các giao dịch thương mại quốc tế;

– Công tác chuẩn bị để thực hiện việc đàm phán, ký kết hợp đồng kém; – Thiếu chuẩn bị kiến thức liên quan đến giao dịch sắp thực hiện; – Thiếu công tác tiên liệu các rủi ro pháp lý thường gặp;

– Thiếu kinh nghiệm tổ chức bộ máy quản lý;

– Thiếu kinh nghiệm kiểm sốt các quy trình hoạt động trong doanh nghiệp; – Thiếu kinh nghiệm dự đoán các rủi ro pháp lý có thể xảy ra;

– Thiếu kinh nghiệm xử lý nhanh các tình huống rủi ro pháp lý trước khi xảy ra hậu quả.

– Doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng luật sư riêng;

d. Tại sao lại phải kiểm soát rủi ro về pháp lý trong doanh nghiệp?

Kiểm sốt - Đánh giá tình trạng pháp lý; tìm kiếm – khắc phục những vấn đề pháp lý tiềm ẩn rủi ro nhằm:

(1) Khắc phục những lỗ hổng pháp lý (2) Hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh

Nên Rà sốt tồn diện trên 4 mảng: Pháp lý với Cơ quan quản lý Nhà nước, Pháp lý nội bộ, Pháp lý với Người lao động và Pháp lý với đối tác kinh doanh

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận quản lý rủi ro QUẢN lý rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU gạo của CÔNG TY cổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG GIAI đoạn 2017 – 2019 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)