Tiếp theo, xây dựng những điều kiện cần thiết để phát huy vai trò của lã

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác ĐỘNG của lãi SUẤT và VIỆC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG các nước lợi DỤNG lãi SUẤT để THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của MÌNH NHƯ THẾ nào (Trang 39 - 44)

PHẦN 3 : BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

3.2. Tiếp theo, xây dựng những điều kiện cần thiết để phát huy vai trò của lã

suất cơ bản thông qua cơ chế truyền dẫn tiền tệ, như:

- Trước tiên, NHNN cần có kế hoạch chuẩn bị về vốn để thực hiện cam kết cho vay nền kinh tế (thông qua một ngân hàng theo chỉ định của Nhà nước) với mức lãi suất được công bố nhằm hạn chế việc gia tăng lãi suất cho vay của các NHTM. Đây cũng chính là cách được thực hiện tại Anh và các nước Châu Âu. Làm được việc này thì các NHTM mới khơng chạy đua nâng mặt bằng lãi suất tiền gửi cũng như lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp.

- NHNN cần xây dựng và tuân thủ các nguyên tắc của CSTT thông qua việc xác định các mục tiêu của nó một cách hợp lý và cam kết theo đuổi mục tiêu trong trung, dài hạn. Và chuyển dần sang theo đuổi mục tiêu duy nhất đó là ồn định giá cả, nhằm tạo nền tảng cho việc xác định LSCB sát với thực tế và nâng cao khả năng thực thi của CSTT. Quá trình vận hành CSTT cần linh hoạt nhưng phải nhất quán nhằm phát huy được tính định hướng thị trường của LSCB, mặt khác tạo lòng tin trong công chúng.

- LSCB cần được xây dựng dựa trên lãi suất có thực mang tính thị trường. Việc làm này không chỉ khắc phục những hạn chế của LSCB hiện nay mà cịn góp phần nâng cao sự ổn định trong hoạt động của thị trường liên ngân hàng. Để thực hiện được cơ chế điều hành LSCB theo hướng mới, NHNN cần phải thử nghiệm và lựa chọn các phản ứng chính sách, sao cho việc xác định LSCB đảm bảo tính minh bạch và rõ ràng. Đồng thời, các quy định về tổ chức và hoạt động của thị trường liên ngân hàng cần rõ ràng và đầy đủ. Các giao dịch đảm bảo tính phi rủi ro, đúng nghĩa với tính chất tham chiếu của lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng. Các can thiệp của NHNN vào thị trường cần đảm bảo tính hướng dẫn, để phát huy tính tự chủ của các ngân hàng thành viên.

- Nâng cao khả năng dự báo kinh tế vĩ mô và tiền tệ, đây là việc làm quan trọng hàng đầu để hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả, áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích, dự báo, xây dựng chương trình tiền tệ.

- Trước khi đưa ra những thay đổi về chính sách, NHNN cần thơng báo trước và cho độ trễ về mặt thời gian để các ngân hàng có thể điều chỉnh kịp thời, tránh gây ra những cú sốc đối với nền kinh tế.

- Nâng cao năng lực điều hành lãi suất theo hướng đồng bộ tạo nên tác động cùng chiều, hợp lực, vận hành trôi chảy cơ chế truyền tải tiền tệ đến mục tiêu lạm phát và tăng trưởng kinh tế:

(i) Đối với nghiệp vụ thị trường mở, cần được sử dụng hoàn thiện để trở thành công cụ điều tiết tiền tệ và lãi suất thị trường thơng qua việc đa dạng hóa các chủng loại hàng hóa giao dịch trên thị trường mở, tiếp tục cải tiến và nâng cao chất lượng của công tác phân tích và dự báo vốn khả dụng.

(ii) Đối với cơng cụ dự trữ bắt buộc, cần được hoàn thiện theo hướng nâng cao khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN và tạo điều kiện cho các NHTM sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả. Thực hiện trả lãi thích hợp cho dự trữ bắt buộc và cả phần tiền gửi vượt quá dự trữ bắt buộc để khuyến khích các NHTM thực hiện đúng quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc và thúc đẩy thị trường tiền tệ thứ cấp phát triển.

(iii) Đối với công cụ lãi suất, cần bỏ dần việc kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường bằng những quy định bắt buộc đối với trần lãi suất, lựa chọn lãi suất chủ đạo và điều chỉnh linh hoạt, đảm bảo gắn kết chặt chẽ với lãi suất thị trường

(iv) Đối với cơng cụ tỷ giá hối đối, cần tiếp tục mở rộng biên độ tỷ giá với cả 2 chiều, tăng tính linh hoạt của tỷ giá để điều tiết cung - cầu ngoại tệ, gắn với tự do hóa lãi suất với tự do hóa tỷ giá hối đối để lãi suất và tỷ giá phản ánh đúng cung cầu vốn và ngoại tệ trên thị trường.

- NHNN cần kiểm soát chặt chẽ mức tăng trưởng tín dụng theo mục tiêu đề ra, khơng để tăng trưởng tín dụng q cao sẽ dẫn đến nguy cơ lạm phát trong nền kinh tế, khống chế tăng trưởng tín dụng thấp hơn tăng trưởng vốn huy động, khống chế tín dụng đối với kinh doanh bất động sản, kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ an tồn trong kinh doanh của các NHTM.

- Nâng cao vai trị chủ đạo của NHNN trong hoạch định và điều hành CSTT, giám sát hoạt động ngân hàng và quản lý hệ thống thanh toán.

- Đẩy mạnh sự phát triển thị trường tiền tệ, nhằm nâng cao hiệu quả cơ chế truyền tải các tác động của CSTT thông qua công cụ lãi suất đến nền kinh tế. Tiếp tục tạo hàng hoá và phát triển các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ, mở rộng thành viên tham gia thị trường; nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn của NHNN trên thị trường tiền tệ. Đồng thời hoàn thiện các hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển.

- Phát triển thị trường liên ngân hàng thơng qua việc tiếp tục hồn thiện khuôn khổ pháp lý về thị trường, như ban hành các quy chế mới về hoạt động thị trường này để mở rộng cho tất cả NHTM tham gia thị trường, …

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ Đánh giá

1 Nguyễn Thị

Phương Thảo

(trưởng nhóm)

1814410197 - Lên outline & chỉnh sửa tiểu luận.

- Lời nói đầu

- Chương 2: Các ví dụ cụ thể.

1. Chính sách của NHTW Mỹ - Cục dữ liên bang FED.

2. Chính sách NHTW của Nhật Bản, Thụy Sĩ. 3. Cs của NHNN Việt Nam (qua 4 thời kì) - có trong slide Phần 3: Bài học rút ra cho VN - Có trách nhiệm với cơng việc. - Chủ động trong việc tìm kiếm tài liệu - Nghiêm túc khi làm tiểu luận và tổng hợp dữ liệu từ các thành viên trong nhóm. 2 Phạm Thị Ngoan 181441015 8 3 Bùi Ngọc Vũ 181441023 6 Chương 1: Tổng quan về lãi suất.

1. Khái niệm lãi suất. 2. Phân loại.

3. Các phương pháp đo lãi suất

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

-Có trách nhiệm tốt với công việc.

- Chủ động, tích cực hồn thành cơng việc được giao. - Hoàn thành đúng deadline. - Chất lượng làm bài ổn. - Teamwork tốt. 4 Nguyễn Ngọc Mai Anh 181441001 3 Phần 2: NHTW các nước đã lợi dụng lãi suất để thực hiện các mục tiêu cs tiền tệ ntn.

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

5 Vũ Thị Ngọc Ánh 181441001 8

Chương II: Phân tích tác động của lãi suất

1. Về mặt vĩ mô

1.1. Lãi suất với đầu tư và tăng trưởng kte

1.2. Lãi suất với tiết kiệm và tiêu dùng

1.3. Lãi suất với CPI 1.4. LS với tỷ giá hối đoái

6 Đào Thị Mỹ Duyên 1814410053 1.5. LS với quá trình phân bổ các nguồn lực 1.6. Lãi suất với hđ của NHTM

2. Về mặt vi mô: Lãi suất tác động đến hành vi tiết kiệm, đầu tư của các chủ thể như cá nhân, doanh nghiệp

DANH MỤC THAM KHẢO

1. Sách giáo trình Tiền tệ ngân hàng. – PGS Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến.

2. http://cafef.vn/thoi-ky-lai-suat-dong-loat-xuong-muc-am-tai-chau-a-dang-dan- den-2019090809005825.chn 3.http://thoibaonganhang.vn/tac-dong-cua-lai-suat-am-tai-nhat-ban-49562.html? fbclid=IwAR2ncDmWMddxeJlmPDogJ8O69qvgiMxpLplOMAl- YY7tpFEPCdqf4n8CiKE 4. https://www.economist.com/ 5. https://www.federalreserve.gov/ 6. https://nhnn.ngan-hang.com/ 7. https://www.boj.or.jp/en/index.htm/

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác ĐỘNG của lãi SUẤT và VIỆC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG các nước lợi DỤNG lãi SUẤT để THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của MÌNH NHƯ THẾ nào (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)