Chương 3 .PHÂN TÍCH CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN
3.1. Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
3.1.1 Khái niệm
Là chứng từ cơ bản của khâu thanh tốn, là u cầu của người bán địi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn.
3.1.2 Mục đích
Hóa đơn là chứng từ thiên về chức năng thanh tốn, trên đó quan trọng thể hiện hàng hóa bao nhiêu tiền, cịn phiếu đóng gói lại cần thể hiện hàng hóa được đóng gói như thế nào, bao nhiêu kiện, trọng lượng và thể tích bao nhiêu.
3.1.3 Nội dung chính
- Số và ngày lập hóa đơn
- Tên, địa chỉ người bán và người mua
- Thơng tin hàng hóa: Mơ tả, số lượng, đơn giá, số tiền
- Điều kiện cơ sở giao hàng
- Điều kiện thanh toán
- Cảng xếp, dỡ
- Tên tàu, số chuyến,… 3.1.4 Bản dịch
Số hóa đơn thương mại: 23/SC-THD/2017
Ngày lập hố đơn: 20/07/2017
Người bán: Cơng ty TNHH TH & D Việt Nam (Vietnam TH&D Co. Ltd)) Địa chỉ: 412 B1, tt Giảng Võ, Hà Nội, Việt Nam
Người mua: Tolica Foods Inc
Địa chỉ: 1156 Commerced rd, Morrow, Ga 30260, USA
Hợp đồng số: 23/SC-THD/2017, lập ngày 08/07/2017
Tên tàu vận chuyển: Dolphin II 2/W
Ngày giao hàng: 20/07/2017
Số hiệu vận đơn: ZIMUHCM000224498
Cảng bốc hàng: Cảng Hồ Chí Minh, Việt Nam
Cảng dỡ hàng: Cảng Morrow, Ga, USA
Mơ tả hàng hóa Khối lượng (LBS)
Đơn giá (USD/LBS)
Tổng cộng (USD)
Hồ tiêu đen Mesh 28 TỔNG 37,500.00 37,500.00 2.9 2.9 108,750.00 108,750.00 Bằng chữ: Một trăm linh tám nghìn bảy trăm năm mươi đơ la Mỹ. Đóng gói: Trong bao giấy Kraft 50 LBS
Khối lượng tịnh: 37.500.00 LBS (17,010.00 KGS) Khối lượng cả bì: 37,797.62 LBS (17,145.00 KGS)
Phương thức thanh tốn: 100% giao chứng từ thanh tốn ngay Lơ hàng số: BPG28-4/23032017
3.1.5 Phân tích và nhận xét
Thơng tin hàng hố:
- Các nội dung trên đều đã trùng khớp với nội dung của đơn đặt hàng và vận đơn
- Tổng giá trị của hàng được ghi đầy đủ.
Vì hóa đơn thương mại là giấy tờ quan trọng bậc nhất trong phương thức thanh tốn thư tín dụng, nên bên nhập khẩu đã u cầu 3 bản chính đã ký của hóa đơn. Cho các mục đích như nộp tại ngân hàng, lưu trữ tại bộ phận kế toán.
Đối chiếu với UCP 600 (Hóa đơn thương mại cũng là một chứng từ thanh tốn)
Hóa đơn này do người xuất khẩu (Người bán) phát hành.
Theo UCP 600, hóa đơn thương mại khơng cần phải kí, tuy nhiên thực tế ở đây
người xuất khẩu vẫn xuất trình hóa đơn thương mại đã kí. Ngun nhân là do người nhập khẩu cịn cần cho mục đích khác như: xuất trình cho cơ quan hải quan để thơng quan hàng hóa hoặc vì mục đích lưu trữ chứng từ của bộ phân kế toán. ở đây trong hợp đồng tại điều khoản số 5 – Thanh toán đã quy định rõ: “Hóa đơn thương mại phải được kí”.
Hóa đơn đã thể hiện đơn giá, khối lượng hàng và giá trị hàng thực giao trùng
khớp với hợp đồng
Đồng tiền ghi trong Hóa đơn thương mại và đơn vị trọng lượng trùng khớp với
hợp đồng; Hóa đơn áp dụng incoterm 2010. 3.2. Danh mục hàng hóa (Packing list) 10
3.2.1 Khái niệm
Packing list là phiếu mô tả chi tiết hay cịn là phiếu, danh sách đóng gói hàng hóa. Phiếu này là một phần rất cần thiết trong bộ chứng từ khi xuất nhập khẩu các loại hàng hóa. Trên phiếu này mơ tả nội dung hàng hóa người mua những gì từ người bán để dễ dàng kiểm soát và xem xét.
3.2.2 Chức năng
Tính tốn được khu vực nào phù hợp với số lượng hàng hóa để xếp dỡ
Trên các kiện sẽ có ghi rõ sản phẩm, nhờ phiếu đóng gói có thể tìm được các mặt hàng đó đang nằm vị trí nào khi phải kiểm tra hàng hóa trong lúc qua hải quan làm thủ tục.
Biết được rõ hàng hóa là loại nào để dùng các thiết bị, phương tiện nâng, cẩu hay chỉ cần sử dụng công nhân để bốc xếp dỡ hàng hóa.
Sắp xếp, phân bổ các phương tiện có kích thước phù hợp với từng loại hàng hóa
Tính tốn được thời gian thích hợp đối với mỗi loại hàng hóa khác nhau, làm sao để tối ưu hóa thời gian, nhanh hơn, tiết kiệm hơn.
Người mua dễ dàng kiểm tra được hàng hóa trước khi nhận hàng thơng qua phiếu Packing List.
3.2.3 Nội dung chính
Số hiệu và ngày tạo hóa đơn
Thơng tin về họ tên, địa chỉ của người mua và người bán Cảng để bốc dỡ hàng hóa, xếp hàng hóa, cảng đến
Thơng tin về tàu chở hàng hóa như số chuyến, tên của tàu
Thơng tin của các loại hàng hóa: khối lượng, kích thước, số lượng, mơ tả hàng, số kiện, thể tích hàng.
Hợp đồng, điều kiện. 3.2.4 Bản dịch
Số hóa đơn thương mại: 23/SC-THD/2017
Ngày lập hoá đơn: 20/07/2017
Người bán: Công ty TNHH TH & D Việt Nam (Vietnam TH&D Co. Ltd)) Địa chỉ: 412 B1, tt Giảng Võ, Hà Nội, Việt Nam
Người mua: Tolica Foods Inc
Địa chỉ: 1156 Commerced rd, Morrow, Ga 30260, USA
Hợp đồng số: 23/SC-THD/2017, lập ngày 08/07/2017
Ngày giao hàng: 20/07/2017
Số hiệu vận đơn: ZIMUHCM000224498
Cảng bốc hàng: Cảng Hồ Chí Minh, Việt Nam
Cảng dỡ hàng: Cảng Morrow, Ga, USA
Mơ tả hàng hóa Khối lượng (LBS)
Đơn giá (USD/LBS)
Tổng cộng (USD)
Hồ tiêu đen Mesh 28 TỔNG 37,500.00 37,500.00 2.9 2.9 108,750.00 108,750.00 Bằng chữ: Một trăm linh tám nghìn bảy trăm năm mươi đơ la Mỹ. Đóng gói: Trong bao giấy Kraft 50 LBS
Khối lượng tịnh: 37.500.00 LBS (17,010.00 KGS) Khối lượng cả bì: 37,797.62 LBS (17,145.00 KGS)
Phương thức thanh toán: 100% giao chứng từ thanh tốn ngay Lơ hàng số: BPG28-4/23032017
3.2.5 Phân tích và nhận xét
Phiếu đóng gói này được lập khi đóng gói hàng hóa, thường được lập thành 3 bản:
- Một bản để trong kiện hàng để cho người nhận hàng có thể kiểm tra hàng trong kiện khi cần, nó là chứng từ để đối chiếu hàng hóa thực tế với hàng hóa do người bán gởi.
- Một bản kèm theo hóa đơn thương mại và các chứng từ khác lập thành bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng làm cơ sở thanh toán tiền hàng.
Phiếu này đề cập chưa đầy đủ các thơng tin về bên mua, chưa có số điện thoại hoặc Fax liên lạc và tên tàu chở hàng có thể sẽ gây khó khăn cho bên bán khi liên lạc nếu việc vận chuyển gặp khó khăn hay truc trặc, cịn lại đề cập rất đầy đủ và chi tiết về yêu cầu của bên mua bao gồm khối lượng tổng đơn hàng, cách đóng gói, trong bao nhiêu bao, có bao nhiêu kiện, ghi rõ số lượng container cần. Cho thấy sự chuyên nghiệp, tiết kiệm thời gian cho hai bên, thuận lợi cho việc xếp lẫn bốc dỡ hàng hóa.
3.3. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)11
3.3.1 Khái niệm
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) là văn bản do tổ chức có thẩm quyền thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên những qui định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc của hàng hóa.
Nhưng tính "xuất xứ" trong một C/O khơng đồng nghĩa với quốc gia xuất hàng, mà đó phải là quốc gia đã thực sự sản xuất/chế tạo hàng hóa đó. Việc này nảy sinh, khi hàng hóa khơng được sản xuất từ 100% nguyên liệu của quốc gia xuất hàng, hoặc q trình chế biến và giá trị gia tăng khơng xuất phát từ một quốc gia duy nhất. Thông thường, nếu hơn 50% giá hàng bán ra xuất phát từ một nước thì nước đó được chấp nhận là quốc gia xuất xứ. Theo nhiều hiệp ước quốc tế khác, các tỉ lệ khác về mức nội hóa cũng được chấp nhận.
3.3.2 Chức năng
- Ưu đãi thuế quan: xác định được xuất xứ của hàng hóa khiến có thể phân biệt đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thỏa thuận thương mại đã được ký kết giữa các quốc gia.
- Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá: Trong các trường hợp khi hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi.
- Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch: Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại đối với một nước hoặc đối với một khu vực dễ dàng hơn. Trên cơ sở đó các cơ quan thương mại mới có thể duy trì hệ thống hạn ngạch.
- Xúc tiến thương mại. 3.3.3 Đặc điểm
- C/O được cấp cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể: tức là C/O chỉ được cấp cho hàng hoá tham gia vào lưu thông quốc tế và đã được đặc định xuất khẩu tới nước nhập khẩu, khi đã có các thơng tin về người gửi hàng, người nhận hàng, thơng tin về đóng gói hàng hố, số lượng, trọng lượng, trị giá, nơi xếp hàng, nơi dỡ hàng, thậm chí thơng tin về phương tiện vận tải. Xét theo thông lệ quốc tế, C/O có thể được cấp trước hoặc sau ngày giao hàng (ngày xếp hàng lên tàu) nhưng việc cấp trước này vẫn phải phản ánh được lô hàng xuất khẩu cụ thể. Trường hợp cấp trước thường xảy ra khi lô hàng đang trong quá trình làm thủ tục hải quan để xuất khẩu hoặc đã làm thủ tục hải quan, chờ xuất khẩu.
- C/O chứng nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một qui tắc xuất xứ cụ thể và Qui tắc này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận: C/O chỉ có ý nghĩa khi được cấp theo một qui tắc xuất xứ cụ thể mà nước nhập khẩu chấp nhận. Qui tắc xuất xứ áp dụng có thể là các qui tắc xuất xứ của nước nhập khẩu hoặc của nước cấp C/O (nếu nước nhập khẩu khơng có yêu cầu nào khác). C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì được hưởng các ưu đãi tương ứng (nếu có) khi nhập khẩu vào nước nhập khẩu dành cho các ưu đãi đó. Để phản
ánh C/O được cấp theo qui tắc xuất xứ nào thì thơng thường các C/O được qui định về tên hay loại mẫu cụ thể.
3.3.4 Nội dung cơ bản
- Loại mẫu C/O: nhằm thể hiện C/O được cấp theo một Qui tắc xuất xứ cụ thể tương ứng
- Tên, địa chỉ người xuất khẩu, nhập khẩu
- Tiêu chí về vận tải (tên phương tiện vận tải, cảng, địa điểm xếp hàng/ dỡ hàng, vận tải đơn…)
- Tiêu chí về hàng hố (tên hàng, bao bì, nhãn mác đóng gói hàng hố, trọng lượng, số lượng, giá trị…)
- Tiêu chí về xuất xứ hàng hố (tiêu chí xác định xuất xứ, nước xuất xứ hàng hố)
- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước cấp xuất khẩu. 3.3.5 Phân loại
- C/O cấp trực tiếp: C/O cấp trực tiếp bởi nước xuất xứ, trong đó nước xuất xứ cũng có thể là nước xuất khẩu.
- C/O giáp lưng (back to back C/O): C/O cấp gián tiếp bởi nước xuất khẩu không phải là nước xuất xứ. Nước xuất khẩu trong trường hợp này gọi là nước lai xứ
Về nguyên tắc, các nước chỉ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa có xuất xứ của quốc gia mình. Tuy nhiên thực tiễn thương mại cho thấy hàng hóa khơng chỉ được xuất khẩu trực tiếp tới nước nhập khẩu cuối cùng (nơi tiêu thụ hàng hóa) mà có thể được xuất khẩu qua các nước trung gian. Việc xuất hiện các nước trung gian có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể theo mạng lưới phân phối của nhà sản xuất, hoặc do hàng hóa được mua đi bán lại qua các nước trung gian,… Để tạo thuận lợi cho các họat động này, một số nước có qui định hàng nhập khẩu vào
nước mình khi xuất khẩu có thể được cấp C/O giáp lưng trên cơ sở C/O gốc của nước xuất xứ.
Theo qui chế cấp C/O ưu đãi hiện hành của Việt nam: có một số C/O ưu đãi đặc biệt được cấp dưới dạng C/O giáp lưng. Khi gặp các C/O giáp lưng cấp theo qui tắc xuất xứ ưu đãi này, cần kiểm tra chặt chẽ về các điều kiện qui định về vận chuyển trực tiếp
3.3.6 Các mẫu C/O hiện đang áp dụng tại Việt Nam
a. C/O cấp theo qui tắc xuất xứ không ưu đãi:
- C/O mẫu B (cấp cho hàng XK)
- C/O cho hàng cà phê (theo qui định của Tổ chức cà phê thế giới)... b. C/O cấp theo qui tắc xuất xứ ưu đãi:
- C/O mẫu A (cho hàng XK đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP)
- C/O mẫu D (thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT giữa các nước ASEAN);
- C/O mẫu E (ASEAN – Trung quốc);
- C/O mẫu AK (ASEAN – Hàn quốc);
- C/O mẫu S (VN-Lào; VN-Campuchia)
- C/O hàng dệt thủ công mỹ nghệ (VN-EU)…
Tuy nhiên việc sử dụng C/O nào cho từng lô hàng cụ thể và thủ tục cấp C/O ra sao cũng như các giấy tờ cần thiết cho việc xin cấp C/O thì cịn tương đối phức tạp và đã có khơng ít trường hợp khơng thể xin được C/O.
3.3.7 Bản dịch
Số hiệu: 1701038227
Địa chỉ:412 B1, tt Giảng Võ, Hà Nội, Việt Nam Email: vietnamthd@fpt.vn
2. Người nhận: Toluca foods inc.
Địa chỉ: 1135 Commercd, Morrow, Ga, USA 3. Phương tiện vận chuyển và lộ trình:
Điểm đi: Hồ Chí Minh, Việt Nam Điểm đến: Morrow, Ga, USA Phương thức: Đường biển
Vận đơn số: ZIMUHCM000224498 4. Cơ quan chứng nhận:
Vietnam chamber of commerce and industry Số 9, Đào Duy Từ, Hà Nội, Việt Nam
5. Mục đích sử dụng chính
6. Ghi chú, số kiện hàng, mơ tả hàng hóa Hồ tiêu đen Mesh 28: 750 bao
Đóng gói trong bao giấy kraft 50 LBS Lơ hàng số: BPG28-4/23032017 Tổng số: 750 bao Khối lượng tịnh: 37,500.00 LBS (17,010.00 kgs) Khối lượng cả bì: 37,797,62 LBS (17,145.00 kgs) 7. Khối lượng Khối lượng tịnh: 17,010.00 kgs Khối lượng cả bì: 17,145.00 kgs
8. Số và ngày phát hành hóa đơn thương mại 23/SC-THD/2017
9. Xác nhận
Tờ khai của người lập báo cáo được xác nhận là đúng sự thật. 10. Lời khai của người lập báo cáo
Tờ khai có chữ ký xác nhận tất cả các thông tin bên trên là đúng sự thật. Tất cả các hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam và tuân theo những yêu cầu nguồn gốc, xuất xứ cho hàng hóa xuất khẩu.
3.3.8 Nhận xét
Đây là chứng nhận xuất xứ do công ty Vietnam Chamber of commerce and industry cấp, đã ký và đóng dấu, được gửi đầy đủ tài liệu vận chuyển hàng hóa qua FAX và 3 bộ của Vận đơn gốc kèm một bộ tài liệu đã được sao chép bằng dịch vụ chuyển phát nhanh tới Toluca Foods Inc. Giấy chứng nhận xuất xứ này chứng thức hàng hóa được nhập khẩu tại Hoa Kỳ có nguồn gốc từ Việt Nam. Đây là C/O loại B, xuất khẩu sang các nước không thuộc chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập.
3.4. Vận đơn (Bill of lading)12
3.4.1 Khái niệm
Vận đơn đường biển (B/L - Bill of Lading) là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do người vận chuyển lập, ký và cấp cho người gửi hàng trong đó người vận chuyển xác nhận đã nhận một số hàng nhất định để vận chuyển bằng tàu biển và cam kết giao số hàng đó cho người có quyền nhận hàng tại cảng đích với chất lượng tốt và số lượng đầy đủ như biên nhận.
Là chứng từ rất quan trọng, về nghiệp vụ giữa người gửi hàng với người vận tải, giữa người gửi hàng với người nhận hàng. Nó như là một bằng chứng về giao