PHẦN IV : Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
1. Thuê tàu
1.2 Báo giá từ các hãng tàu
a, Tóm tắt
a.1. Nội dung báo cáo
- Đóng vai doanh nghiệp xin báo giá từ hãng tàu, đại lý hãng tàu và cơng ty logistic. - Đã có được báo giá chi tiết từ các hãng tàu.
a.2. Phương án thực hiện
- Để tiết kiệm thời gian và hồn thành nhiệm vụ, cần tập trung tìm hiểu thơng tin để hỏi xin báo giá trước. Sau đó sẽ tìm hiểu lý thuyết về các loại phụ phí, cước phí.
b, Q trình thực hiện b.1. Tóm tắt
- Bước 1: Tìm các cơng ty logistic trong nước.
- Bước 2: Gửi email yêu cầu báo giá và trao đổi, giải quyết các vấn đề phát sinh.Sau khi gửi email yêu cầu báo giá đi, em nhận được rất nhiều phản hồi yêu cầu bổ sung thơng tin để có được báo giá chi tiết và chính xác nhất.
- Bước 3: Tổng hợp các báo giá có được, so sánh giá của các công ty.
b.2. Tuyến vận chuyển Nhà cung cấp – Người mua
- Gửi email hỏi cung cấp báo giá vận chuyển Fuzhou – Hải Phịng. Nhóm em quyết định gửi thử 1 mấu hỏi báo giá như hình dưới:
- Sau khi gửi email hỏi báo giá, em đã nhận lại được rất nhiều phản hồi, nhưng tất cả đều là thư yêu cầu bổ sung thông tin cịn thiếu, điển hình như sau:
• Địa chỉ chi tiết nơi giao nhận hàng.
• Da lộn là da giả hay da thật (vì da thật cần phải được kiểm dịch). • Đi hàng lẻ hay full cơng (FCL hay LCL)
• Điều kiện FOB NingBo khơng phù hợp với dịch vụ Door-to-door (vì lúc đầu là hỏi xin giá FOB từ nhà cung cấp, sau này đã sửa lại thành giá EXW)
• Ngồi ra cịn một số câu hỏi như: hình ảnh hàng hóa, u cầu dịch vụ hải quan 2 đầu, mã HS code của hàng hóa
Báo giá của các công ty đã xin được: Nội dung Indotrans Ouyeel
International Minh Anh Expeditors AIR SEA TRANSPO RT GDP VIET NAM Giá VCQT (CIF) Fuzhou - HP USD 20/ cont 20 Fuzhou - HP: USD 140/ cont 20’ Fuzhou - HP: USD 140/ cont 20’ Phí Hải quan 1.000.000đồ ng/ 20ft 1.000.000đồ ng/ 20ft 1.000.000đ/ cont 20’ 1.100.000đồ ng/ 20ft 700.000đồn g/ 20ft Kiểm hóa (nếu có) cộng thêm 500.000đồn g/ 20ft 600.000đồn g/ 20ft Phí vận chuyển nội địa 4.000.000đồ ng/ 20ft 3.900.000đ/ cont 20’ 4.000.000đồ ng/ 20ft 4.000.000đồ ng/ 20ft Phí KTCL 500.000đồn g/ 20ft 1.200.000đồ ng/ mẫu sp
D/O fee USD 35/set USD 35/set USD 35/bill USD 35/set Local charge THC USD 100/cont USD 100/cont USD 95/cont 20’ USD 100/cont USD 35/bill CIC USD 100/cont USD 100/cont USD 100/ cont 20’ USD 30/cont USD 100/cont 20’ Cleaning container fee USD 10/cont USD 10/cont USD 5/ cont 20’ USD 10/cont USD 100/ cont 20’ Handling fee USD 25/shpt USD 25/shpt USD 25/shpt USD 6/ cont 20’ Lấy mẫu gửi 600.000đồn g/ 20ft
Trung tâm Phân tích phân loại (nếu có) Xin giấy phép NK tự động (DN có thể tự xin tại Bộ Cơng Thương) 6.000.000đồ ng/ shpt So sánh giá vận chuyển FCL 20’
Sau khi so sánh thì chọn cơng ty Ouyeel International vì giá cả cũng như độ tin cậy của cơng ty khi đã kí kết được nhiều hợp đồng thành công với các đối tác khác
Tra cứu
(1) Phí THC (Terminal Handling Charge) Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu… Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng (người gửi và người nhận hàng) khoản phí gọi là THC.
(2) Phí Handling (Handling fee) thực ra phí này là do các Forwarder đặt ra để thu Shipper / Consignee. Hiểu rõ được loại phí này thì dễ nhưng để nói cho người khác hiểu thì khó. Đại khái Handling là q trình một Forwarder giao dịch với đại lý của họ ở nước ngoài để thỏa thuận về việc đại diện cho đại lý ở nước ngoài tại Việt Nam thực hiện một số công việc như khai báo manifest với cơ quan hải quan, phát hành B/L, D/O cũng như các giấy tờ liên quan...
(3) Phí D/O (Delivery Order fee), phí này gọi là phí lệnh giao hàng. Khi có một lơ hàng nhập khẩu vào Việt Nam thì consignee phải đến Hãng tàu / Forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ra ngồi cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ) / làm phiếu EIR (hàng container FCL) thì mới lấyđược hàng. Các Hãng tàu / Forwarder issue một cái D/O và thế là họ thu phí D/O.
(4) Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance Surcharge” là phụ phí mất cân đối vỏ container hay cịn gọi là phí phụ trội hàng nhập. Có thể hiểu nơm na là phụ phí chuyển vỏ container rỗng. Đây là một loại phụ phí cước biển mà các hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển (re-position) một lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu.
(5) Phí Cleaning (Cleaning Container Fee):
b.3. Cách thức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
A. PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU
(1) KHÁI QUÁT VỀ TÀU CHỢ VÀ TÀU CHUYẾN
Tàu chợ Tàu chuyến
Khái niệm
Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé qua những cảng nhất định theo một lịch trình
Tàu chuyến là tàu không chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, không ghé qua những cảng nhất định và Phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển phương thức thuê tàu thuê tàu chợ
thuê tàu chuyến
phương thức gửi hàng
gửi hàng bằng container đường
định trước.
Lịch chạy tàu thường được các hãng tàu công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng. khơng theo một lịch trình định trước. Đặc điể m Đối tượng
Hàng hóa có khối lượng nhỏ. Lịch trình cố định
Hàng hóa thường có khối lượng lớn, tính chất của hàng hố tương đối thuần nhất.
Lịch trình của hàng hóa khơng cố định
Tàu vận chuyển
Cấu tạo tàu phức tạp. Có nhiều boong, hầm để giao nhận hàng ở nhiều cảng khác nhau
Tàu thường có cấu tạo một boong, miệng hầm lớn để thuận tiện cho việc bốc hàng.
Điều kiện chuyên chở
Các hãng tàu quy định điều kiện chuyên chở và in sẵn trên vận đơn đường biển. Chủ hàng phải chấp nhận các điều kiện, điều khoản do hãng tàu đặt ra.
Điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hố lên xuống… được quy định cụ thể trong hợp đồng thuê tàu do người thuê và người cho thuê thoả thuận.
Cước phí
Do các hãng tàu quy định và được công bố sẵn trên biểu cước. Ít biến động
Được thỏa thuận giữa người thuê và người cho th. Có thể bao gồm chi phí xếp dỡ hoặc khơng quy định. Có tính biến động cao hơn cước phí tàu chợ
Thị trường
Các chủ tàu thường cùng nhau thành lập các công hội tàu chợ (liner conference) hay cơng hội cước phí
(freight conference) để khống chế thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Thị trường tàu chuyến thường được người ta chia ra làm các thị trường khu vực căn cứ vào phạm vi hoạt động của tàu.
(2) PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ VÀ TÀU CHUYẾN\
Thuê tàu chợ Thuê tàu chuyến
Khái niệm
Còn được gọi là lưu cước tàu chợ (liner booking note)
Chủ hàng (shipper) trực tiếp hay thông qua người môi giới (broker) yêu cầu chủ tàu (ship owner) giành cho mình thuê một phần chiếc tàu để chuyên chở háng hoá từ cảng này đến cảng khác.
Mối quan hệ giữa người thuê với người cho thuê trong phương thức thuê tàu chợ được điều chỉnh bằng một chứng từ được gọi là vận đơn đường biển. Nội dung của vận đơn đường biển do hãng tàu quy định sẵn
Thuê tàu chuyến (Voyage) là chủ tàu (Ship-owner) cho người thuê tàu (Charterer) thuê toàn bộ hay một phần chiếc tàu để chuyên chở
hàng hóa từ cảng này đến cảng khác. Mối quan hệ giữa người thuê tàu (chủ hàng) với người cho thuê tàu (chủ tàu) được điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter party) C/P.
Hợp đồng thuê tàu do hai bên thoả thuận ký kết.
Trình tự thuê tàu
Bước 1: Chủ hàng thông qua người
môi giới, nhờ người môi giới tìm tàu hỏi tàu đề vận chuyển hàng hố cho mình.
Bước 2: Người môi giới chào tàu
hỏi tàu bằng việc gửi giấy lưu cước tàu chợ (liner booking note)
Giấy lưu cước thường được in sẵn thành mẫu, trên đó có các thơng tin cần thiết để người ta điền vào khi sử dụng, việc lưu cước tàu chợ có thể cho một lơ hàng lẻ và cũng có thể cho một lô hàng lớn thường xuyên được gửi. Chủ hàng có thể lưu cước cho cả quý, cả năm bằng
Bước 1: Người thuê tàu thông qua
người môi giới (Broker) yêu cầu thuê tàu để vận chuyển hàng hố cho mình. Ở bước này người thuê tàu phải cung cấp cho người môi giới tất cả các thông tin về hàng hoá: tên hàng, bao bì đóng gói, số lượng hàng, hành trình của hàng.... để người mơi giới có cơ sở tìm tàu.
Bước 2: Người môi giới chào hỏi
tàu trên cơ sở những thơng tin về hàng hố do người th tàu cung cấp, người mơi giới sẽ tìm tàu, chào tàu thuê cho phù hợp với nhu cầu chuyên chở hàng hoá.
một hợp đồng lưu cước với hãng tàu.
Bước 3: Người môi giới với chủ tàu
thoả thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp dỡ và vận chuyển.
Bước 4: Người môi giới thông báo
cho chủ hàng kết quả lưu cước với chủ tàu.
Bước 5: Chủ hàng đón lịch tàu để
vận chuyển hàng hoá ra cảng giao cho tàu.
Bước 6: Sau khi hàng hoá đã được
xếp lên tàu, chủ tàu hay đại diện của chủ tàu sẽ cấp cho chủ hàng một bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng.
Bước 3: Người môi giới đàm phán
với chủ tàu. Sau khi chào hỏi tàu, chủ tàu và người môi giới sẽ đàm phán với nhau tất cả các điều khoản của hợp đồng thuê tàu như điều kiện chuyên chở, cước phí, chi xếp dỡ....
Bước 4: Người môi giới thông báo
kết quả đàm phán với người thuê tàu: Sau khi có kết quả đám phán với chủ tàu, người mơi giới sẽ thông báo kết quả đàm phán cho người thuê tàu để người thuê tàu biết và chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu.
Bước 5: Người thuê tàu với chủ tàu
ký kết hợp đồng. Trước khi ký kết hợp đồng người thuê tàu phải rà sốt lại tồn bộ các điều khoản của hợp đồng. Hai bên sẽ gạch bỏ hoặc bổ sung những điều đã thoả thuận cho phù hợp vì thuê tàu chuyến, hợp đồng mẫu mới chỉ nêu những nét chung.
Bước 6: Thực hiện hợp đồng
Ngoài ra xét về quyền sở hữu tàu, cịn có hai phương thức th tàu sau
- Phương thức thuê tàu định hạn (Time charter) là hình thức chủ tàu (Ship- owner) cho người thuê tàu (Charterer) thuê toàn bộ con tàu để chuyển chở hàng hóa trong một khoảng thời gian và trong một hoặc nhiều vùng khai thác nhất định, tàu cho thuê định hạn thì chủ tàu mất kiểm sốt trong việc điều động và khai thác hàng hóa nhưng vẫn trực tiếp quản lý và trả lương cho đội thuyền viên. Trong phương thức thuê tàu định hạn, mối quan hệ giữa người thuê tàu với người chủ tàu được điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàu định hạn (Time charter) viết tắt là T/C.
- Phương thức thuê tàu trần (Bareboard Charter) là hình thức chủ tàu (Ship- owner) cho người thuê tàu (Charterer) thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa trong một khoảng thời gian và trong một hoặc nhiều vùng khai thác nhất định, cho thuê tàu trần thì chủ tàu mất quyền kiểm sốt trong suốt thời gian cho thuê bao gồm việc điều động và khai thác hàng hóa cũng như điều động, trả lương thuyền viên. Trong phương thức thuê tàu trần, mối quan hệ giữa người thuê tàu với người chủ tàu được điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàu trần (Bareboard charter) viết tắt là B/C.
- Dựa trên thời gian thuê tàu, thuê tàu chuyến có thể được chia thành:
- Thuê chuyến một (Single Trip) – chủ hàng thuê tàu chở hàng từ một cảng đến cảng khác. Hợp đồng chấm dứt khi việc dỡ hàng tại cảng đến đã hoàn thành. - Thuê chuyến khứ hồi (Round Trip) – thuê tàu chở hàng đến một cảng rồi chở
hàng khác từ cảng đó về cảng khởi hành.
- Thuê chuyến liên tục (Consecutive Voyage) – thuê tàu chở hàng từ một cảng này đên cảng khác nhiều chuyến liên tiếp nhau.
- Thuê chuyến khứ hồi liên tục – tức là chủ hàng thuê tàu chuyến chở hàng liên tục cả hai chiều.
- Thuê khoán – chủ hàng căn cứ vào nhu cầu chuyên chở của hàng hóa để khốn cho tàu vận chuyển trong thời gian nhất định.
B. GỬI HÀNG BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
Gửi hàng bằng container khác với phương pháp gửi hàng truyền thống. Trong gửi hàng bằng container có ba cách gửi hàng:
(1) Gửi hàng nguyên container (FCL - Full container load)
Các hãng tàu chợ định nghĩa thuật ngữ FCL như sau: FCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi container.
Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng.
LCL là những lơ hàng đóng chung trong một container mà người gom hàng (người chuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng vào - ra container.
Khi gửi hàng, nếu hàng không đủ để đóng nguyên một container, chủ hàng có thể gửi hàng theo phương pháp hàng lẻ.
Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi là người gom hàng (consolidator) sẽ tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lơ hàng lẻ đóng vào container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ tục hải quan, bốc container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lên bãi chứa cảng đích và giao cho người nhận hàng lẻ.
(3) Gửi hàng kết hợp (FCL/LCL - LCL/FCL)
Phương pháp gửi hàng này là sự kết hợp của phương pháp FCL và LCL. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, chủ hàng có thể thoả thuận với người chuyên chở để áp dụng phương pháp gửi hàng kết hợp.
Phương pháp gửi hàng kết hợp có thể là: - Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL)
- Gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL)
b.4. TRÁCH NHIỆM VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC BÊN TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
Chủ hàng có thể trực tiếp đứng ra thuê tàu hoặc thuê thông qua một công ty logistics cung cấp dịch vụ mơi giới th tàu. Chủ tàu có thể trực tiếp đứng ra việc nhận thuê tàu hoặc thông qua người đại lý tàu biển. Như vậy, việc xúc tiến thuê tàu biển có thể xảy ra những trường hợp sau:
(1) Trách nhiệm của chủ hàng/doanh nghiệp trực tiếp đứng ra thuê tàu
- Ký kết hợp đồng uỷ thác giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng - Tiến hành giao nhận hàng hoá trong trường hợp hàng hố khơng qua cảng hoặc
tiến hành giao nhận hàng hoá XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng - Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hố với cảng - Cung cấp cho cảng những thơng tin về hàng hoá và tàu
- Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hoá - Chứng từ giao hàng xuất khẩu
- Chứng từ hải quan
- Chứng từ với cảng và tàu - Chứng từ khác
- Chứng từ nhận hàng nhập khẩu: Các chứng từ phát sinh trong quá trình nhận hàng
(2) Trách nhiệm các bên khi thuê qua công ty logistics - Trách nhiệm chủ hàng
- Cung cấp đầy đủ thơng tin về hàng hóa, địa điểm lấy hàng cũng như các yêu cầu về đóng gói cho bên vận chuyển
- Chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ làm hải quan cũng như các giấy phép cần thiết cho việc xuất khẩu cà phê
- Thanh toán tiền làm hàng chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày có thơng báo hàng đến (AN)