PHẦN IV : Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2. Bảo hiểm
2.8 Giả định tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm
a, Giả thiết 1:
Trên đường vận chuyển hàng bằng đường biển từ TQ về VN, tại biển Đông, tàu vận chuyển đi qua khu vực chịu ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, chủ tàu quyết định vứt 2 container xuống biển để cứu tàu, 1 số kiện hàng khác bị ẩm ướt do mưa gió.
- Đối với hãng tàu:
• Tàu nhất định khơng bồi thường với lí do thời tiết và bảo vệ số hàng hóa cịn lại. - Cơng ty bảo hiểm:
• Khơng bồi thường tổn thất số hàng bị ẩm ướt với lí do chủ tàu khơng che đậy.
• Bồi thường cho 2 container bị ném xuống biển và thế quyền doanh nghiệp tham gia phân chia tổn thất chung về sau với các chủ hàng khác.
• Khơng bồi thường các tổn thất khác do doanh nghiệp không áp dụng để hạn chế thiệt hại, khơng bồi thường các thiệt hại nằm ngồi phạm vi bảo hiểm.
- Hướng giải quyết:
Bước 1: Gửi giấy yêu cầu giám định tổn thất cho phía cơng ty Bảo hiểm.
Bước 2: Cung cấp hợp đồng bảo hiểm kí giữa 2 bên, vận đơn do hang tàu cung cấp,
bảng kê chi tiết thơng tin hàng hóa, ROROC, COR, kháng nghị hàng hải, hóa đơn thương mại.
Bước 3: Giám định cùng các bên liên quan (Cơng ty bảo hiểm, hang tàu).
• Cần giám định làm rõ việc hàng hóa khơng được che đậy để địi bồi thường từ phía hang tàu. Về rủi ro được bảo hiểm có mục ném hàng ra khỏi tàu (điều kiện C, ghi rõ trong hợp đồng), do đó, cơng ty bảo hiểm vẫn phải thanh tốn bảo hiểm trong trường hợp này mà khơng được thế quyền doanh nghiệp phân chia tổn thất do ném 2 container xuống biển.
b, Giả thiết 2:
Do sơ suất nên có quên bao nilon ở tất cả các kiện hàng và được phát hiện sau khi hàng đến bãi, cơng ty quyết định bổ sung thêm bạt, bọc ngồi container và điều đó làm cho khối lượng xê dịch khoảng 10kg, lấy lý do đó cơng ty bảo hiểm có thể cho rằng hàng đóng với thực tế khơng đúng với lời khai khi rủi ro xảy ra và không bồi thường hợp đồng.
Hướng giải quyết: đóng tiền phí để cân lại hàng ( phí : phí nâng cont lên xe – xe chạy ra vào, hạ cont), sau đó chỉnh sửa hợp đồng ngay lúc đó.