như SGK.
- Ghi cách viết và cách đọc số 10 000 vào vở nháp. - Việc 2: Kiểm tra kết quả trong nhóm.
-Việc 3: Chia sẽ kết quả trước lớp, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm được cách đọc, viết số 10 000 hoặc một vạn.
-Mạnh dạn tự tin chia sẽ kết quả - Rèn tính cẩn thận khi làm bài. - Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
B. Hoạt động t hực hành:
Bài 1: Viết các sơ trịn nghìn từ 1000 đến 10 000
- Việc 1: Làm vào vở nháp.
Việc 2: Chia sẽ trong nhóm, trước lớp.
- Việc 3: Nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 2 : Viết các sơ trịn trăm từ 9300 đến 9900
Việc 1: Làm vào bảng con
Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
- Việc 1: Làm vào vở .
Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm. Nhận xét- tuyên dương
Bài 4: Viết các sô từ 9995 đến 10 000
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở .
- Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm
Bài 5:Viết sơ liền trước , sô liền sau của mỗi sô : 2665; 2002; 1999; 9999; 6890
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở .
- Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm được : BT1: Viết các số trịn nghìn từ 1000 đến 10 000
BT2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 ; BT3: Viết các sơ trịn trăm từ 9300 đến
9900; BT4: Viết các số từ 9995 đến 10 000; BT5: Viết số liền trước , số liền sau của mỗi
số : 2665; 2002; 1999; 9999; 6890 -Suy ngẫm, vận dụng làm bài tốt
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài. - Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ cùng người thân về đặc điểm số 10 000 cách đọc.
TẬP LÀM VĂN: NGHE -KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nghe kể lại được câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng, -Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói tự nhiên, viết lưu lốt. 3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s làm bài cẩn thận. 4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
III.
Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi
Bài mới:- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học. HĐ1. Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Việc 1: Nghe kể lại toạn bộ câu chuyện. HS lắng nghe.
-Việc 2: HS quan sát tranh SGK-T12 , dựa vào gợi ý để kế lại câu chuyện * Gợi ý: a, Chàng trai ngồi bên vệ đường để làm gì?
b, Vì sao qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
c, Vì sao Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? -Việc 3: Kế theo cặp đôi – nhận xét bổ sung.
Việc 4: CTHĐTQ mời các nhóm lên kể trước lớp kết hợp tranh minh hoạ nhận xét.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS trả lời được 3 câu hỏi SGK chính xác.
-Mạnh dạn, tự tin trình bày - Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ2: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Việc 1:Viết vào VBT.
- Việc 2: Đọc bài cho nhau nghe để bổ sung
- Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết được câu trả lời cho câu hỏi b Chàng trai mãi miết đan sọt ngồi giữa
đường khơng tránh cho đồn qn Trần Hưng Đạo đi qua. -Mạnh dạn, tự tin trình bày
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát; viết
+ Kĩ thuật: Viết nhận xét, tôn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em hãy chia sẽ bài học cùng người thân .
- Học tập tính dũng cảm của chàng trai trong câu chuyện.
TN-XH : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T3)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
2. Kĩ năng: Hiểu, vận dụng tuyên truyền cho mọi người xử lý rác thải hợp vệ sinh 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ về môi trường.III. Hoạt động dạy học: