Việc 1: Cho HS quan sát hình 1 kết hợp đọc thông ti nở mục 1.

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5c) tuần 1 (năm học 2019 2020) (Trang 31 - 35)

- Việc 2: Cùng trao đổi với bạn theo nội dung sau: ? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? ? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?

? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? (Đông Nam và Tây Nam)

? Tên biển là gì? Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?(đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ)

- Việc 3: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Việc 4: GV nhận xét, chốt: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo.

Ngồi ra cón có vùng trờ bao trùm lãnh thổ nước ta.

? Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Mơ tả được:

+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Campuchia. - Phương pháp: Vấn đáp.

*HĐ 2: Hình dạng và diện tích.

- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm thơng tin ở mục 2 SGK kết hợp quan sát hình 2 và thảo luận theo các câu hỏi ở SGK, thư ký viết kết quả vào bảng phụ.

- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Việc 3: GV nhận xét, chốt: Hình dạng và diện tích của đất nước ta *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Chỉ được phần đất liền của nước ta trên bản đồ. + Nêu được diện tích: khoảng 330.000km2.

- Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.

B. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đất nước Việt Nam (con người, thiên nhiên …) và tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho người thân của mình được biết về đất nước và con người Việt Nam.

H§NGLL: LỄ HỘI QUÊ EMI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống ở địa phương mình

- Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trò chơi dân gian thường được sử dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè và khách du lịch.

- Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nói riêng và các lễ hội dân gian Việt Nam nói chung.

- Biết được các ngày lễ hội ở địa phương

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, phim tư liệu, băng đĩa về các lễ hội ở các địa phương. - Dụng cụ để thực hành vẽ tranh.

- Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch.

III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản

1: Khởi động

- Y/c CTHĐTQ điều hành

- CTHĐTQ điều hành: Bạn hãy kể tên những lễ hội bạn biết, những lễ hội nào bạn đã được tham gia. Mô tả đơi nét về các lễ hội đó.

2: Tìm hiểu về các lễ hội ở địa phương

+ Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang- Lệ Thủy. + Lễ hội cầu yên- cầu ngư ở làng Lý Nhơn nam- Nhân trạch- Bố Trạch. + Hội rằm tháng 3, lễ hội cầu mùa của người nguồn ở Minh Hóa.

+ lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh- Đồng Hới.

+ Lễ hội tưởng niệm các thành hoàng, các bậc khai canh, khai cư ở Thượng Phong- Lệ Thủy,...

- Y/c Hs nhận xét về khơng khí lễ hội qua ảnh: màu sắc, khơng khí.

- Gv giới thiệu và hướng dẫn Hs tìm hiểu thêm những những lễ hội tiêu biểu của các dân tộc Việt Nam như: Lễ hội đền Hùng- Phú Thọ, Lễ hội chùa Hương – Hà Nội - HS kể tên, mô tả

- Hs qs, nắm tên một số lễ hội

- Hs nhận xét được: Vui, náo nhiệt, đủ màu sắc * Đánh giá:

-Tiêu chí: hiểu được các lễ hội ở địa phương - PP: vấn đáp.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

B. Hoạt động thực hành

1/ Vẽ tranh về lễ hội.

Gv hướng dẫn Hs thi vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em. - Y/C HS trưng bày tranh, thuyết minh về ý tưởng bức tranh - HS thực hành vẽ theo ý thích

- HS trưng bày tranh, thuyết minh. * Đánh giá:

-Tiêu chí: vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em - PP: quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng

- Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi.

- Tổ chức cho Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi: giới thiệu cho du khách về một lễ hội quê em

- Gv y/c nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi của hs. * Đánh giá:

-Tiêu chí: giới thiệu cho du khách về một lễ hội quê em - PP: vấn đáp.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

ƠLTỐN: ÔN LUYỆN TUẦN 1

- Nắm chắc khái niệm phân số thập phân; Biết đọc, viết phân số thập phân và chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Vận dụng thực hành đúng, chính xác bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (Vở Tự ơn luyện Tốn). - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.

II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.

- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Đọc các phân số thập phân 7 ; 5

10 100 ; 32 ; 1

100 1000

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các phân số thập phân và hỏi - đáp về khái niệm phân số thập phân.

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét và chốt: Cách đọc các phân số thập phân. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá:

+ HS nắm chắc cách đọc các phân số thập phân.

+ Vận dụng thực hành đọc đúng các phân số thập phân trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

Bài 2: Viết các phân số thập phân - Cá nhân tự làm bài vào vở.

- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ với nhau trong nhóm để thống nhất kết quả. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách viết các phân số thập phân. + Vận dụng thực hành viết đúng các phân số thập phân trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

Bài 3: Phân số nào là phân số thập phân?

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận tìm phân số thập phân.

- GV nhận xét và chốt: Khái niệm phân số thập phân; cách xác định phân số thập

phân.

*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:

+ HS nắm chắc khái niệm về phân số thập phân.

+ Vận dụng tìm đúng các phân số thập phân trong BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

*Bài 4: (HS có năng lực) Viết số thích hợp vào ơ trống

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5c) tuần 1 (năm học 2019 2020) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w