Kết quả thử nghiệm mơ hình thiết bị chẩn đoán da

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo một số thiết bị chẩn đoán y khoa bằng kỹ thuật quang học (Trang 66 - 74)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

2.6. Nội dung 6: Nghiên cứu chế tạo mơ hình thiết bị chẩn đốn các bệnh lý về da

2.6.2. Kết quả thử nghiệm mơ hình thiết bị chẩn đoán da

a) Thử nghiệm xử lý ảnh đa bƣớc sóng

Sau khi hồn thiện mơ hình nghiên cứu, thiết bị được thử nghiệm với những dấu hiệu bệnh chứng khác nhau. Các ảnh đa bước sóngđược xử lý bằng thuật tốn tùy thuộc vào dạng tổn thương theo tài liệu của Tanaka [53].

*Tổn thƣơng khơng melanocytic

Các thuật tốn được áp dụng là tăng tương phản melanin, tăng tương phản máu. Để tăng tương phản melanin ảnh chụp với ánh sáng đỏ 630 nm tạm gọi là Red được sử dụng. Sử dụng xử lý ảnh số theo công thức:

Ảnh Red màu được chuyển đổi thành một hình ảnh cường độ 8-bit màu xám. Kết quả là các cấu trúc sắc tố xuất hiện với độ tương phản tăng. Hình 2.6.3 và 2.6.4 minh họa cho kỹ thuật trên.

66

A B C

Hình 2.6.3. Ảnh chụp vết tàn nhang bằng ánh sáng thường (A) và ánh sáng đỏ (B),

hình ảnh tương phản melanin (C).

A B

Hình 2.6.4. Ảnh chụp nốt ruổi bằng ánh sáng đỏ (A), ảnh tương phản melanin (B).

Để tăng tương ph ản của hemoglobin, thuật toán lồng ghép 2 ảnh, 1 ảnh chụp với ánh sáng xanh 550nm (Green) và 1 ảnh chụp với ánh sáng đỏ 630nm (Red) được sử dụng theo cơng thức sau:

67

C D

Hình 2.6.5.Ảnh Red (A), ảnh Green (B), tăng tương phản melanin từ hình A (C),

ảnh tăng tương phản máu (D).

Hình 2.6.5 cho thấy sự khác nhau đáng kể sau khi xử lý tương phản melanin và tương phản máu.

*Tổn thƣơng melanocytic

Các thuật toán được áp dụng là tăng độ tương phản melanin, tăng độ tương phản melanin bề mặt.Thuật toán tăng độ tương phản melanin bề mặt được xử lý theo công thức sau:

Hình 2.6.6. Ảnh vết sắc tố chụp bằng ánh sáng thường (A), ánh sáng thường phóng

68

Hình 2.6.6minh họa trường hợp làm rõ sắc tố da bẳng phương pháp tăng tương phản melanin bề mặt.

Các kết quả thử nghiệm cho những kết luận hồn tồn tương thích với kết quả của Tanaka [53], chứng tỏ khả năng mở rộng chức năng chẩn đoán của thiết bị trong những phiên bản nâng cao.

b) Thử nghiệm tính hiệu dụng của thiết bị tại các cơ sở y tế

Thiết bị mơ hình cùng với thiết bị DermLite đã được gửi đến thử nghiệm tại một số bệnh viện và phòng khám trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số bác sĩ tham gia thử nghiệm đánh giá là 9 người (biên bản đánh giá đính kèm trong phụ lục).

Bảng 2.6.1: Danh sách BS tham gia thử nghiệm thiết bị soi da

STT Họ và tên Địa chỉ

1 TS. BS Đặng Văn Khanh Khoa Răng Hàm Mặt

Bệnh viện Quân Y 7A

2 BS Lê văn Điền Khoa Răng Hàm Mặt

Bệnh viện Quân Y 7A

3 BS Giao Tuấn Cường Khoa Răng Hàm Mặt

Bệnh viện Quân Y 7A

4 BS Đào Thị Thu Hà Khoa Tai Mũi Họng

Bệnh viện Quân Y 7A

5 BS Lê Văn Chinh Khoa Tai Mũi Họng

Bệnh viện Quân Y 7A

6 BS Nguyễn Trung Dũng Khoa Tai Mũi Họng

Bệnh viện Quân Y 7A

7 BS Mai Văn Thu

BV Chỉnh hình và PHCN TP.HCM

1A Lý Thường Kiệt Q 10. TP HCM

69

STT Họ và tên Địa chỉ

8 BS Lê Thanh Cao 100/4 An Dương Vương. Q 5 TP

HCM

9 BS Huỳnh Đình Đại

Nội tổng quát

784 Nguyễn Chí Thanh, Q.11, TP.HCM

Theo đánh giá của các bác sĩ tham gia khảo sát:

- Thiết bị Dermlite được đánh giá tốt hơn thiết bị BK Skin (5/9). Tuy nhiên, nhiều BS cho rằng khả năng đa bước sóng có triển vọng cải thiện, nhưng chưa thể khẳng định – Hình 2.6.3.

- Thiết bị BK Skin giúp tăng khả năng quan sát mô bệnh cũng như hỗ trợ đánh giá tốt hơn tình trạng bệnh lý (7/9).

- Giá thành BK Skin có ưu thế so với Dermlite (9/9) – Hình 2.6.4.

- Khả năng ứng dụng thiết bị tại phòng khám cao hơn 3 lần so với Dermlite.

70

Hình 2.6.8. Biểu đồ so giá thành và khả năng ứng dụng giữa Dermlite và thiết bị

soi da 2.6.3. Thơng số kỹ thuật TÍNH NĂNG MƠ TẢ Tên sản phẩm Kích thước Khối lượng Nguồn sáng Nguồn điện Cơng dụng Tính năng khác Tính an tồn Giá thành BK SKIN 132 x 45 x 22 mm (1) 130 x 60 x 21 mm (2) 90g LED trắng - Class 2 (1) LED 420, 530, 590, 635 nm – Class 2 (2) 3 Pin AA Chẩn đoán các bệnh lý về da người lớn và trẻ em Hệ kính phóng đại 10X

Có thể kết nối máy ảnh, smartphone để chụp ảnh

Phù hợp với quy định của Bộ Y tế

Giá dự kiến: 1.000.000 đồng (1) – 2.000.000.đ (2)

71

2.6.4. So sánh với thiết bị nƣớc ngồi

STT TÊN THIẾT BỊ MƠ TẢ

1 Thiết bị soi da

BK Skin

- Nguồn sản phẩm: Đề tài KHCN

Dạng 1:

- Kích thước: 132 x 45 x 22 mm - Nguồn điện: 3 viên Pin AA

- Nguồn sáng: LED trắng

- Hệ kính phóng đại 10x. - Giá dự kiến: 1.000.000 đồng

72

- Kích thước: 130 x 60 x 21 mm - Nguồn điện: 3 viên Pin AA

- Nguồn sáng: Đa bước sóng (420, 530, 590, 635 nm)

- Hệ kính phóng đại 10x. - Giá dự kiến: 2.000.000 đồng

2 Dermlite DL 100 - Nguồn sản phẩm: Veinlite Co., https://www.dermlite.com - Kích thước: 105 x 50 x 22 mm

- Nguồn điện: 1 Pin 6 Volts, 2CR5 Lithium - Nguồn sáng: LED trắng

- Hệ kính phóng đại 10x.

73

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo một số thiết bị chẩn đoán y khoa bằng kỹ thuật quang học (Trang 66 - 74)