Xây dựng mơ hình

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam và khuyến nghị chính sách quản lý nợ công (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG II : MƠ HÌNH PHÂN TÍCH

2.1. Xây dựng mơ hình

Sau khi thêm các biến giải thích vào mơ hình gốc, nhóm tác giả đưa ra mơ hình để tìm ngưỡng nợ cơng tối ưu của Việt Nam như sau:

GDPpercapt = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏GDPpercapt-1 + 𝜷𝟐DEBTt + 𝜷𝟑(DEBTt)2 + 𝜷𝟒POPGt

+ 𝜷𝟓𝐓𝐑𝐀𝐃𝐄𝐠𝐫t + 𝜷𝟔INVt + 𝜷𝟕 𝐈𝐍𝐅t + 𝜷𝟖 CurrentACCt + 𝜷𝟗 𝐫t + i

Tên biến Đơn

vị Ý nghĩa

Biến phụ thuộc

GDPpercapt % Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người năm t

Biến độc

lập

GDPpercapt-1 % Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người năm t-1 (đại diện cho tăng trưởng kinh tế kì trước)

DEBTt % Tỷ lệ nợ công/GDP năm t

(DEBTt)2 %

Bình phương của tỉ lệ nợ công/GDP năm t nhằm mục đích kiểm định tính phi tuyến trong mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế

POPGt % Tăng trưởng dân số năm t

TRADEgrt %

Tăng trưởng thương mại năm t được tính bằng cách lấy độ mở cửa thương mại năm t trừ độ mở cửa thương mại năm t-1 sau đó lấy hệ số này chia cho độ mở cửa năm t-1. Trong đó độ mở cửa thương mại được tính bằng tổng giá trị xuất nhập khẩu chia cho GDP năm đó

Bảng 1 - Tổng hợp các biến

Để phù hợp với các quan điểm lí thuyết về tăng trưởng kinh tế và các nghiên cứu thực nghiệm đã trình bày ở phần tổng quan, nhóm giả định nợ công Việt Nam chưa vượt ngưỡng an tồn và kì vọng về dấu của các hệ số trong mơ hình theo bảng sau:

Hệ số Kỳ vọng dấu Diễn giải

𝜷𝟏 -

Khi tăng trưởng GDP bình quân đầu người thời điểm đầu tăng sẽ dẫn đến tăng trưởng GDP đầu người kì sau giảm

𝜷𝟐 + Khi nợ cơng tăng sẽ có tăng động tích cực đến tăng trưởng kinh tế

𝜷𝟑 -

Với kì vọng tìm được ngưỡng nợ cơng là điểm cực đại của hàm bậc 2 nên hệ số của biến bình phương được kì vọng mang dấu âm

𝜷𝟒 - Dân số tăng làm cho tăng trưởng GDP bình quân đầu người giảm

INFt % Tỷ lệ lạm phát năm t

CurrentACCt % Tỷ lệ cán cân vãng lãi/GDP năm t

𝜷𝟓 +

Tăng trưởng thương mại đại diện cho độ mở cửa của nền kinh tế được kì vọng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế

𝜷𝟔 + Đầu tư có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế

𝜷𝟕 +/- Lạm phát có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế

𝜷𝟖 + Cán câng vãng lai càng thặng dư thì càng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế

𝜷𝟗 -/+ Lãi suất có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào CSTT của nhà nước

Bảng 2 - Kỳ vọng về dấu của các hệ số trong mơ hình

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam và khuyến nghị chính sách quản lý nợ công (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)