Kiểm định mơ hình

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam và khuyến nghị chính sách quản lý nợ công (Trang 46)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. Kiểm định mơ hình

3.4.1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Kiểm định này nhằm xem xét trường hợp các tham số của biến độc lập βi đồng thời bằng 0 có thể xảy ra hay khơng.

Cặp giả thuyết thống kê:

{H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0

H1: 𝐶ó í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 1 β𝑗 ≠ 0 hoặc: { Ho: R

2 = 0 H1: R2 ≠ 0

Nếu giá trị Prob > F nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0.05 thì bác bỏ H0 , chấp nhận H1 tức là mơ hình hồi quy phù hợp.

Ta có: Prob > F = 0.0001 < 0.05 => Bác bỏ H0 , chấp nhận H1 . Kết luận: Mơ hình phù hợp

3.4.2. Kiểm tra khuyết tật mơ hình

3.4.2.1. Đa cộng tuyến

Trên thực tế do xây dựng sai mơ hình hoặc do bản chất của dữ liệu, dẫn tới ước lượng mơ hình thiếu chính xác. Một trong những vấn đề ảnh hưởng đến mơ hình mà ta gọi là vi phạm các giả định, đó là đa cộng tuyến. Đa cộng tuyến là một lỡi của mơ hình phân tích hồi quy, xảy ra khi giữa các biến độc lập Xi trong mơ hình hồi quy đa biến có tương quan tuyến tính với nhau.

Bảng 7 – Ma trận tương quan giữa các biến (Nguồn: Nhóm tác giả sử dụng phần mềm Stata14 để tính tốn)

Quan sát bảng trên ta thấy các hệ số tương quan đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình. Tuy nhiên hệ số tương quan giữa DEBT và (DEBT)2 khá cao do (DEBT)2 là giá trị bình phương của DEBT.

3.4.2.2. Phương sai sai số thay đổi

Một vấn đề khác mà mơ hình cũng có thể gặp phải, đó là phương sai của sai số thay đổi. Hậu quả của phương sai sai số thay đổi là các ước lượng bình phương nhỏ nhất vẫn là khơng chệch nhưng khơng cịn hiệu quả nữa, cùng với đó ước lượng của các phương sai sẽ bị chệch, như vậy làm mất hiệu lực của kiểm định. Điều này làm cho mơ hình kém hiệu quả hơn.

❖ Cách phát hiện: Kiểm định White

Để kiểm định phương sai sai số thay đổi ta có cặp giả thuyết sau:

{𝐻0: Mơ hình có phương sai thuần nhất 𝐻1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi

Nếu giá trị [Prob>chi2] < 0.05 thì bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Dùng lệnh imtest,white trong phần mềm Stata ta thu được:

Bảng 8 - Kết quả kiểm định Heteroscedasticity (Nguồn: Nhóm tác giả sử dụng phần mềm Stata14 để tính tốn)

Kết quả kiểm định bằng lệnh imtest, white cho thấy Prob>chi2 = 0.3995 > 0.05 nên ta không đủ cơ sở để bác bỏ H0. Do đó mơ hình khơng mắc lỡi phương sai sai số thay đổi.

c. Kết luận

Do mơ hình hầu như khơng mắc các lỡi nghiêm trọng nên chúng ta không cần phải khắc phục khuyết tật. Do đó, mơ hình đã ước lượng là hiệu quả, kết quả ước lượng vẫn giữ nguyên:

Từ bảng trên ta thấy, biến POPGt có p-value = 0.239 > 0.05 và biến dINVt có p-value = 0.086 > 0.05 nên ta không thể bác bỏ giả thiết H0. Do đó hai biến POPGt và dINVt

khơng có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến biến 𝐆𝐃𝐏𝐩𝐞𝐫𝐜𝐚𝐩𝐭. Các biến cịn lại

đều có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến biến 𝐆𝐃𝐏𝐩𝐞𝐫𝐜𝐚𝐩𝐭.

3.5. Xác định ngưỡng nợ công tối ưu thơng qua xác định cực trị của mơ hình hồi quy

Ta tiến hành đạo hàm bậc nhất theo biến DEBT được đẳng thức sau:

𝑑𝐺𝐷𝑃𝑝𝑒𝑟𝑐𝑎𝑝𝑡

𝑑𝐷𝐸𝐵𝑇𝑡 = 0.2775 − 2 ∗ 0.0026𝐷𝐸𝐵𝑇𝑡

Để tìm cực trị của mơ hình, ta tiến hành giải phương trình sau:

0.2775 − 2 ∗ 0.0026𝐷𝐸𝐵𝑇𝑡 = 0

Do hệ số của biến bậc 2 (DEBTt)2 là -0.0026 < 0 nên cực trị tìm được là giá trị cực đại. Hay 53.4% là giá trị của tỷ lệ nợ công trên GDP mà tại đó nền kinh tế tăng trưởng tối ưu là 53.4%. Ngưỡng nợ công tối ưu này chưa vượt trần nợ công 65% do Quốc hội ban hành.

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 4.1. Kết luận 4.1. Kết luận

Mục tiêu của đề tài là tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam để từ đó xác định ngưỡng nợ cơng nối ưu cho nền kinh tế. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm nợ công và trong phạm vi dữ liệu hàng năm của các biến trong giai đoạn 1996-2018, ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam được xác định là 53% GDP.

Trong những năm gần đây, nợ công của Việt Nam tăng nhanh trong bối cảnh Chính phủ khơng kiểm sốt tốt thâm hụt ngân sách. Điều này vi phạm một nguyên tắc cơ bản của quản lí nợ cơng bền vững, đó là nợ cơng hiện tại phải được tài trợ bằng thặng dư ngân sách trong tương lai. Với nhu cầu tiếp tục gia tăng đầu tư để phát triển, chắc chắn nợ công của Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Tốc độ tăng trưởng GDP cao là điều kiện cần để tăng nguồn thu và đạt thặng dư ngân sách. Tuy nhiên, ở Việt Nam tăng trưởng GDP chủ yếu do tăng về lượng đầu tư mà không đi kèm với tăng hiệu quả.

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả cho thấy tỷ lệ nợ cơng tại Việt Nam cần được cắt giảm dần về mức tối ưu 53.4% GDP để bảo vệ mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và an tồn tài chính quốc gia. Dựa trên bài học kinh nghiệm của các quốc gia khác, nhóm tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam.

4.2. Đề xuất chính sách

4.2.1. Liên hệ với các chính sách kiểm sốt nợ cơng trên thế giới

Đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực từ nợ công lên tăng trưởng kinh tế khi tỷ lệ nợ công vượt mức tối ưu, trên thế giới, đặc biệt là tại các nước có trình độ phát triển tương đương Việt Nam, đã có các nghiên cứu tương tự đề xuất những giải pháp và chính sách kiểm sốt nợ công.

Hầu như từ các nghiên cứu, ta rút ra được rằng ngưỡng nợ công tại các nước mới nổi so với các nước phát triển thì bị bó buộc nhiều hơn, bên cạnh đó, những nước nằm trong danh sách được nghiên cứu đều có tỷ lệ nợ so với tổng sản phẩm quốc nội nằm trên ngưỡng tối ưu, vậy nên chính phủ nên bắt tay vào việc củng cố tài khóa của quốc gia. Đầu tiên, từ yếu tố cấu thành nợ công của từng nước mà nhà nước sẽ cho ra các chính sách kiểm sốt chặt chẽ tỷ lệ nợ cơng. Cơ cấu thể chế quản lý nợ của các nước cũng còn chưa thực sự được quy định chung cụ thể nào trên quy mơ tồn cầu, gần như phụ thuộc hoàn toàn vào thể chế và quy định của từng nước. Việc các nước nên làm, đó là xây dựng một mơ hình quản lý nợ cơng hợp lý, đồng thời phối hợp các khâu trong quản lý nợ một cách nhuần nhuyễn và hợp lý, để tránh những vấn đề phức tạp khơng đáng có.

Bên cạnh đó, việc xác định được các rủi ro mà nợ cơng có thể gặp phải để xử lý là vơ cùng quan trọng. Thực tế, nợ cơng có thể gặp những rủi ro thị trường như rủi ro về tỷ giá hay lãi suất, hoặc những rủi ro kỳ hạn hay thanh khoản. Lấy ví dụ với rủi ro về tỷ giá. Đóng góp phần nào vào giả thuyết nợ cơng tăng q ngưỡng sẽ dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực trong nền kinh tế chính là tỷ lệ nợ nước ngoài cao tại các nước. Nợ nước ngồi chiếm một phần khơng nhỏ trong tỷ lệ nợ công, phần nào khiến rủi ro về tỷ giá mà các nước gặp phải cũng cao hơn. Điều này đã được kiểm chứng qua nhiều nghiên cứu, điển hình là nghiên cứu của Shahnawaz Malik cùng các cộng sự, “External Debt and Economic

Growth: Empirical Evidence from Pakistan” bằng việc chạy mơ hình lượng với số liệu

thu thập được từ 1972 - 2005 của Pakistan, hay của Sami Al Kharusi và Mbah Stella Ada, “External Debt and Economic Growth: The Case of Emerging Economy” khi chạy mơ hình ADRL (Autoregressive Distributed Lag) từ số liệu 1990 - 2015 của Oman, đều cho ra kết luận rằng nợ nước ngoài ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế. Đối mặt với thực trạng này, chính phủ các nước cần có những biện pháp bình ổn tỷ giá để giảm thiểu đến mức tối đa sự phơi nhiễm của tỷ giá tới nợ công. Cụ thể, các nước cần thành lập các quỹ dự trữ bình ổn hối đối, hay có lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để sử dụng chính sách hối đối (như Philippines). Có thể, nguy cơ khủng hoảng nợ công ở các nước này là chưa cao, bởi cấu thành nợ công ở các nước này phần lớn vẫn là nợ trong

nước. Tuy vậy, các nước vẫn khơng thể chủ quan, vì nợ nước ngồi vẫn có tỷ lệ khá cao và nợ trong nước vẫn có thể ảnh hưởng tiêu cực, ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân cũng như áp lực lạm phát trong trung hạn.

Ngoài ra, ta cũng thấy được sự cần thiết trong việc giảm bớt thâm hụt ngân sách và tác động tích cực của nó tới nền kinh tế. Thâm hụt gia tăng đến đến nhiều hệ lụy khơng đáng có: giảm đầu tư tư nhân, tiết kiệm nội địa ... Chính phủ các nước có thể tác động giảm thâm hụt bằng nhiều cách, trong đó có quản lý ngân sách và đầu tư cơng một cách hiệu quả, giảm bớt các khoản đầu tư thiếu hợp lý. Trên thực tế, các nước đã cải cách hệ thống thuế và kết quả thu được rất tích cực.

4.2.2. Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam trong những năm vừa qua

Ở Việt Nam, trước 2009, nước ta vẫn chưa có Luật Quản lý về nợ cơng. Vào 2009, Luật Quản lý nợ công lần đầu tiên được ban hành cùng các văn bản hướng dẫn khiến hiệu quả quản lý nợ công ở Việt Nam được nâng lên. Dẫu vậy, Luật Quản lý nợ công 2009 vẫn gặp phải những hạn chế nhất định. Để khắc phục hạn chế ấy, luật Quản lý nợ công 2017 được thơng qua bởi Quốc hội khóa 14, Cụ thể, nó đã phân định rõ hơn về thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong cơng tác quản lý nhà nước về nợ công cho phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và thực tiễn quản lý nợ công của đất nước. Trong những năm vừa qua, cũng như các quốc gia có cùng trình độ phát triển, Việt Nam cũng đã thực hiện các chính sách theo Luật Quản lý nợ cơng, phần nào cũng tương đồng với các nước trong việc kiểm soát chặt chẽ nợ công nước nhà và đưa ra những biện pháp đề phòng rủi ro trong quản lý nợ công. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn vấp phải những hạn chế. Dẫu đã thơng qua sửa đổi, tuy nhiên Việt Nam vẫn có cách tính về nợ cơng (cách xác định nợ công) khác so với thế giới. Theo Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 thông qua ngày 17-6-2009 và Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 thông qua ngày 23-11-2017, nợ cơng gồm: nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương. So với quốc tế, nợ cơng của Việt Nam cịn chưa bao gồm nợ của các doanh nghiệp nhà nước. Nếu tính cả nợ của các doanh nghiệp này thì nợ cơng của Việt

Nam có thể cao hơn mức cơng bố. Xét về quy mô của nợ công, tỷ lệ nợ công so với GDP của Việt Nam trong thời gian qua tăng khá nhanh. Bắt đầu kể từ năm 2009, sau cuộc khủng hoảng tồn cầu, nợ cơng đã vọt lên một cách đáng kể. Đến nay, tỷ lệ nợ công trên tổng sản phẩm quốc nội, từ 45,2% năm 2009 đến 61% năm 2018.

Nợ nước ngồi chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ cơng: Trong cơ cấu nợ công của Việt Nam, tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP khá cao: Năm 2010, nợ nước ngoài chiếm 31% GDP. Đến năm 2017, con số này đã lên đến 42,5% GDP. Tỷ lệ nợ nước ngoài cao đồng nghĩa với việc tỷ lệ nợ công nước ta phải chịu sự phơi nhiễm rủi ro từ những biến động tỷ giá của những đồng tiền mà Chính phủ nước ta hay vay mượn, chủ yếu là USD, JPY, EURO. Những nghiên cứu thực nghiệm trước đây cũng đều cho chúng ta thấy sự ảnh hưởng tiêu cực từ nợ nước ngoài đến tăng trưởng. Nguyễn Hữu Tuấn (2012), trong nghiên cứu “Mối

quan hệ nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam” sử dụng thuyết “debt

overhang” mô phỏng dưới dạng đồ thị là đường cong Laffer nợ để phân tích mối liên hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Kết quả mơ hình lượng bằng phương pháp đồng liên kết cho thấy nợ nước ngồi và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến.

Những năm gần đây, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp nên các ưu đãi vay bị cắt giảm, phải chuyển sang vay thương mại, ngân sách nhà nước cũng vì thế mà gặp nhiều khó khăn, do tỷ lệ trả lãi vay và nợ gốc so với tổng thu, chi ngân sách ở mức cao.

Việt Nam đến nay vẫn chưa có một cơ quan cụ thể để quản lý nợ công, dẫn đến việc các khâu quản lý bị rườm rà, gây nên những độ trễ nhất định trong các bước thực hiện quản lý và đưa ra các hành động.

Hiệu quả sử dụng nợ của Việt Nam cũng chưa cao. Phần lớn nợ cơng Việt Nam được sử dụng cho mục đích đầu tư nhưng việc sử dụng các khoản nợ đó chưa đạt hiệu quả cao. Vẫn cịn tình trạng chậm trễ, không đồng bộ trong giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn trái phiếu Chính phủ. Bên cạnh đó, việc đầu tư cơng cịn tràn lan, khơng

được xem xét cụ thể, dẫn đến sự lãng phí và thất thốt. Những dự án cấp thiết chưa được đầu tư đúng mức.

4.2.3. Đề xuất cho Việt Nam trong giai đoạn tới

Để đảm bảo được việc quản lý nợ cơng diễn ra đúng như dự tính, cũng như đảm bảo mức nợ cơng khơng vượt ngưỡng và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nhóm tác giả xin được đề xuất một vài giải pháp và chính sách cho Việt Nam.

Thứ nhất, để tạo sự nhất quán về cách xác định nợ công và các con số được đưa ra một cách chính xác, Việt Nam nên áp dụng cách tính nợ cơng theo chuẩn của thế giới. Có như vậy, số liệu ta thu được mới có tính đối chiếu và có khả năng sử dụng để tham khảo, so sánh với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới một cách công bằng. Việc làm này cũng phần nào khiến nợ cơng được tính một cách đầy đủ hơn, khơng bỏ sót các khoản nợ từ các doanh nghiệp nhà nước. Hoặc nếu khơng có ý định hạch tốn theo chuẩn quốc tế, nhà nước cần phải theo dõi, giám sát kỹ rủi ro từ các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước, tránh việc ngân sách phải bỏ ra để trả phần nợ này của các doanh nghiệp. Cụ thể, chúng ta cần quản lý các khoản vay của doanh nghiệp nhà nước, điều tra, yêu cầu giải trình về các khoản nợ này, thực hiện các biện pháp siết bảo lãnh nợ và tăng tính cơng khai, minh bạch trong việc bảo lãnh nợ.

Thứ hai, điều chúng ta cần làm là tái cơ cấu lại nợ công của nước nhà. Dẫu tỷ lệ nợ trong nước của Việt Nam cao hơn so với nợ nước ngồi, tuy nhiên nợ nước ngồi vẫn cịn ở mức cao. Để giảm những rủi ro khơng đáng có gây ra bởi tỷ giá, cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam cần có các chính sách để bình ổn tỷ giá, cũng như để giảm tỷ lệ nợ nước ngồi. Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu chính phủ ghi bằng nội tệ nhiều hơn, cũng như để nâng cao chất lượng các đợt đấu thầu mua trái phiếu chính phủ, chính phủ nên đưa ra một mức lãi suất phù hợp hơn với lãi suất thị trường và yêu cầu

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam và khuyến nghị chính sách quản lý nợ công (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)