Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam và khuyến nghị chính sách quản lý nợ công (Trang 56 - 62)

CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

4.3. Hạn chế của nghiên cứu

Trong q trình thực hiện nghiên cứu, nhóm tác giả đã khơng tránh khỏi những khó khăn, dẫn đến những hạn chế nhất định.

Q trình thu thập dữ liệu cịn tốn nhiều thời gian. Có nhiều nguồn mà nhóm tác giả có thể tìm được dữ liệu, nhưng số liệu có thể khơng giống nhau. Tuy vậy, nhóm tác giả đã

lấy được dữ liệu từ các nguồn chính thống như Ngân hàng Thế giới (WB) hay Bộ Tài chính.

Số quan sát là 23, cịn thấp so với một mơ hình trong thực tế. Chính hạn chế này dẫn đến kích thước mẫu nhỏ đưa ra kết quả chưa thực sự chính xác một cách tuyệt đối.

Bên cạnh đó, khả năng của các thành viên cịn hạn chế trong việc chạy mơ hình kinh tế lượng, nên nhóm tác giả đã gặp khá nhiều khó khăn trong q trình chạy mơ hình, gặp phải nhiều trở ngại.

Số liệu được thu thập cho mơ hình chỉ của một quốc gia duy nhất là Việt Nam. Vì vậy, chưa có sự so sánh nhất định về tỷ lệ nợ công đối với các quốc gia khác cũng như đánh giá chính xác được tác động của ngưỡng nợ công tối ưu đến nền kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bản tin Nợ công số 07, Bộ Tài chính.

2. Baum, A., Checherita-Westphal, C. and Rother, P., 2013, Debt and Growth: New

evidence for the Euro Area, European Central Bank Working Paper No.1450,

<https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scpwps/ecbwp1450.pdf?>.

3. Caner, M., Grennes, T., Koehler-Geib, F., 2010, Finding the Tipping Point When

Sovereign Debt Turns Bad, Policy Research Working Paper No.5391, World Bank,

<http://documents.worldbank.org/curated/en/509771468337915456/pdf/WPS5391. pdf>.

4. Chang, T. and Chiang, G., 2010, Threshold Effect of Debt-to-GDP Ratio on GDP

per Capita with Panel Threshold Regression Model: The Case of OECD Countries,

Department of Finance, Feng Chia University, Taichung, Taiwan.

5. Cunningham, R.T., 1993, The effects of debt burden on economic growth in heavily

indebted developing nations, Journal of Economic Development, Vol. 18 (1), pp.

115-126.

6. Đồn Ngọc Phúc, 2018, Nợ cơng ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp tăng cường

quản lý, 29/10, truy cập ngày 3/3/2019,

<http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2700-no-cong-o-viet-nam- thuc-trang-va-giai-phap-tang-cuong-quan-ly.html>.

7. Greenidge, K., Craigwell, R., Thomas, C. and Drakes, L., 2012, Threshold Effects

of Sovereign Debt: Evidence from the Caribbean, IMF Working Paper No.12/157,

<https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2012/wp12157.pdf>.

8. Hansen, B.E., 1996, Inference When a Nuisance Parameter Is Not Identified Under

9. Hansen, B.E., 2000, Sample Splitting and Threshold Estimation, Econometrica, Vol.68, Issue 3, pp.575-603.

10. Herndon, T., Ash, M. and Pollin, R., 2013, Does High Public Debt Consistently

Stifle Economic Growth? A Critique of Reinhart and Rogoff, Political Economy

Research Institute Working Paper No.322,

<https://www.peri.umass.edu/fileadmin/pdf/working_papers/working_papers_301- 350/WP322.pdf>.

11. Kharusi, S.A. and Ada, M.S, 2018, External Debt and Economic Growth: The Case

of Emerging Economy, Journal of Economic Integration, Vol. 33, No. 1, pp. 1141-

1157.

12. Krugman, P., 1988, Financing vs. forgiving a debt overhang, NBER Working Paper No. 2486, <http://www.nber.org//w2486.pdf>.

13. Kumara, H. and Cooray, N.S., 2013, Public debt and economic growth in Sri

Lanka: Is there any threshold level for public debt?, Economics & Management

Series of IUJ Research Institute,

<https://iuj.repo.nii.ac.jp/index.php?action=pages_view_main&active_action=repos itory_action_common_download&item_id=507&item_no=1&attribute_id=22&file _no=1&page_id=13&block_id=21>.

14. Kumar, M.S. and Woo, J. 2010, Public Debt and Growth, IMF Working Paper No.10/174, <https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/31/Public- Debt-and-Growth-24080>.

15. Lin, S., Sosin, K., 2001, Foreign Debt and Economic Growth, Economics of Transition, Vol. 9 (3), pp. 635-665.

16. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Thái Hán Vinh, 2015, Kiểm định tác động của nợ công

17. Luật Quản lý Nợ công 2017.

18. Mai Thu Hiền và Nguyễn Thị Như Nguyệt, 2011, Tình hình nợ cơng và quản lý nợ

công ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Số 14.

19. Malik, S., Hayat, M.K., Hayat, M.U., 2010, External debt and economic growth:

Empirical evidence from Pakistan, International Research Journal of Finance and

Economics, Issue 44, pp. 1-10.

20. Nguyễn Đức Thành và Nguyễn Hồng Ngọc, Luật Quản lý Nợ công tại Việt Nam và

hàm ý chính sách, Bài thảo luận chính sách CS - 14 VEPR,

<http://vepr.org.vn/upload/533/20171107/VEPR%20CS%201447.pdf>.

21. Nguyễn Hữu Tuấn, 2012, Mối quan hệ nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt

Nam, Tạp chí Nghiên cứu và trao đổi, Số 4 (14), Trang 21 – 25.

22. Nguyễn Văn Phúc, 2013, Nợ công và tăng trưởng kinh tế - Kinh nghiệm các nước

và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Số 93.

23. Pattillo, C. A., Poirson, H., & Ricci, L. A., 2002, External debt and growth, IMF Working Paper No.02/69,

<https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/30/External-Debt-and- Growth-15714>.

24. Phạm Thế Anh và Nguyễn Hồng Ngọc, 2015, Hiệu ứng nợ cơng với tăng trưởng

kinh tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề về Kinh tế và

Chính trị thế giới, Số 10(234), pp.47-54.

25. Phạm Thị Quỳnh Như, Lê Thanh Tùng và Nguyễn Thúy Vy, 2016, Identify

threshold in the relationship between public debt and economic growth: The case of developing countries, Hội thảo về Kinh tế Việt Nam 2016 - Lần 9.

26. Pescatori, A., Sandri, D. and Simon, J., 2014, Debt and Growth: Is There a Magic

Threshold?, IMF Working Paper No.14/34,

<https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2014/wp1434.pdf>.

27. Presbitero, A.F., 2010, Total Public Debt and Growth in Developing Countries, Centro Studi Luca d'Agliano Development Studies Working Paper No. 300. <https://ssrn.com/abstract=1804958>.

28. Reinhart, C.M. and Rogoff, K.S., 2010, Growth in a Time of Debt, American Economic Review, Vol. 100 (2), pp.573-78.

29. Reinhart, C.M., Reinhart, V.R. and Rogoff, K.S., 2012, Public Debt Overhangs:

AdvancedEconomy Episodes Since 1800, Journal of Economic Perspectives, Vol.

26, No. 3, pp. 69–86.

30. Sử Đình Thành, 2012, Ngưỡng nợ cơng - Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 257, Trang 20-26.

31. Vũ Minh Long, 2013, Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thế giới - Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục và những hàm ý chính sách cho Việt Nam, Bài thảo luận chính sách NC-28 VEPR,

<http://vepr.org.vn/upload/533/20170428/NC-28.pdf>.

32. Hyman, D.N., Public Finance – A contemporary application of theory to policy, 10th edition, <https://www.uv.mx/personal/clelanda/files/2014/09/Hyman-David- 2011-Public-Finance.pdf>.

33. https://www.investopedia.com/ 34. https://www.mof.gov.vn/

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế của việt nam và khuyến nghị chính sách quản lý nợ công (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)