Tác động một chiều từ thâm hụt cán cân vãng lai đến thâm hụt ngân

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ẢNH HƯỞNG của THÂM hụt NGÂN SÁCH NHÀ nước đến cán cân THANH TOÁN của VIỆT NAM (Trang 25)

3.2 .Nguyên nhân chủ quan

2. Các lý thuyết về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách nhà nước và

2.2. Tác động một chiều từ thâm hụt cán cân vãng lai đến thâm hụt ngân

ngân sách nhà nước

Khi CCVL bị thâm hụt, nền kinh tế đang phải hoạt động dựa vào các nguồn lực đi vay mượn từ nước ngoài. Một quốc gia nhận sự viện trợ từ bên ngồi để phát triển duy trì nền kinh tế thì sẽ gặp phải nguy cơ thâm hụt NSNN. Hiện tượng diễn ra khi các quốc gia trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế như khủng hoảng tài chính ,khủng hoảng khả năng thanh tốn mà nguyên nhân đến từ thâm hụt CCVL vượt ngưỡng cho phép, Chính phủ các nước̉ sẽ phải sử dụng một phần lớn NSNN để phục hồi nền tài chính, cải thiện hệ thống doanh nghiệp và đẩy lùi suy thoái. Như vậy, thâm hụt CCVL làm cho nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ chậm hơn, dẫn đến gia tăng thâm hụt NSNN.Hàn Quốc sau khủng hoảng năm 1997 là một minh cứng điển hing của thâm hụt CCVL dẫn tới thâm hụt NSNN khi để Chính phủ nước này sử dụng chính sách tài khóa nhằm ổn định xã hội thúc đẩy kinh tế đã dẫn đên thâm hụt ngân sách.

Đối với các nước đang phát triển, nền kinh tế nhỏ mở cửa, sự phát triển kinh tế phụ thuộc lớn vào đầu tư trực tiếp nước ngồi và các dịng vốn đầu tư nước ngồi khác, thì loại hình thâm hụt kép này có khả năng xảy ra lớn hơn các nước còn lại. Nếu quốc gia sử dụng chính sách tài khóa nhằm mục tiêu cân bằng CCVL thì khi CCVL bị thâm hụt, chi tiêu Chính phủ tăng lên đồng thời với số thu thuế giảm, làm nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, gia tăng thâm hụt NSNN.

Nghiên cứu thực nghiệm theo số liệu năm và số liệu quý từ 1980 đến 2007, tại Đan Mạch, có mối quan hệ nhân quả một chiều từ thâm hụt CCVL đến thâm hụt NSNN thông qua nhân tố trung gian là tỷ giá hoặc cả tỷ giá và lãi suất. Thị trường Hồng Kông giai đoạn này cũng rơi vào trường hợp CCVL thâm hụt dẫn đến NSNN thâm hụt (Jui-Chuan Chang và Zao-Zhou Hsu, 2009).

Nghiên cứu từ quý I/1976 đến quý IV/2000 tại các nước ASEAN-4 phát hiện ra mối quan hệ nhân quả từ thâm hụt CCVL đến thâm hụt NSNN tại Indonesia (Baharumshah, A.Z., E.Lau và A.M.Khalid, 2006). Mối quan hệ tương tự được tìm thấy trong nghiên cứu nền kinh tế Ả Rập Saudi giai đoạn 1970 - 1999 (Alkswani, M.A, 2000), Syria và Yemen giai đoạn 1977 - 2003 (Hashemzadeh, N. và Wilson, 2006).

2.3. Tác động hai chiều giữa thâm hụt cán cân vãng lai và thâm hụt ngân sách nhà nước

Khi các tình huống trong 2 loại thâm hụt kép trên xảy ra đồng thời thì xuất hiện tác động hai chiều giữa thâm hụt CCVL và thâm hụt NSNN. NSNN bị thâm hụt với mức độ biến động lớn hơn sự thay đổi của chênh lệch tiết kiệm tư nhân và đầu tư, nó sẽ tác động trực tiếp đến CCVL, làm tài khoản này bị thâm hụt.

Một cách khác, thâm hụt NSNN gián tiếp thông qua lãi suất và tỷ giá sẽ tác động tiêu cực đến CCVL. Chính phủ cần có các biện pháp hạn chế sự ra tăng thâm hụt của CCVL, khi đó Chính phủ tăng chi tiêu cơng, làm cho

NSNN xấu đi. Q trình này sẽ liên tục diễn ra, tạo thành một vòng tròn tác động giữa hai cán cân.

Nghiên cứu giai đoạn 1980 - 2007 tại Đài Loan cho thấy, thâm hụt NSNN dẫn đến thâm hụt CCVL; bên cạnh đó, CCVL cũng gián tiếp tác động đến NSNN thông qua tỷ giá và lãi suất. Tương tự, cũng trong giai đoạn này, mối quan hệ nhân quả hai chiều cũng được tìm thấy đối với trường hợp nền kinh tế Singapore (Jui-Chuan Chang và Zao-Zhou Hsu, 2009).

Tại thị trương Malaysia và Philippines, các kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ nhân quả hai chiều, trong đó có một chiều tác động gián tiếp từ NSNN thâm hụt làm tăng lãi suất, tăng tỷ giá dẫn đến trầm trọng hơn tình trạng của CCVL (Baharumshah, A.Z., E.Lau và A.M.Khalid, 2006). Nghiên cứu về thâm hụt cán cân thương mại và NSNN tại Brazil từ năm 1973 đến năm 1991 cũng chứng minh sự tồn tại của mối quan hệ nhân quả hai chiều này (Islam M. Faizul, 1998).

2.4. Khơng có mối quan hệ tác động giữa thâm hụt cán cân vãng lai và thâm hụt ngân sách nhà nước

Trong trường hợp chi tiêu Chính phủ ổn định trong một thời gian dài với nguồn tài trợ là thuế, với những năm nguồn thu từ thuế vượt quá mức chi tiêu, Chính phủ sẽ cho vay; ngược lại khi số thu từ thuế thấp hơn mức chi tiêu, Chính phủ phải đi vay. Nhờ có đường chi tiêu ổn định qua các năm, nên Chính phủ dự báo được mức thu thuế hợp lý cho tương lai.

Khi Chính phủ quyết định cắt giảm thuế thì buộc phải sử dụng nguồn tiền từ đi vay vào bù đắp thiếu hụt NSNN. Khi Chính phủ quyết định tăng thuế, số tiền tăng thêm sẽ được sử dụng để chi trả cho các khoản lợi tức trái phiếu của các khoản vay Chính phủ. Bên cạnh đó, ở khu vực tư nhân, mức thu nhập khả dụng trong hiện tại và tương lai đều tác động đến quyết định tiêu dùng hiện tại.

Trong điều kiện hoàn hảo với các giả thuyết như trên, nếu Chính phủ cắt giảm thuế sẽ làm giảm nguồn thu NSNN, làm giảm tiết kiệm công do chi ổn

định, NSNN bị thâm hụt. Tuy nhiên, việc giảm thuế lại giúp gia tăng tiết kiệm tư nhân do người dân quyết định dựa vào tình hình hiện tại và kỳ vọng tương lai, họ cho rằng việc cắt giảm thuế trong hiện tại sẽ cần được bù đắp trong tương lai bằng cách tăng thuế, vì vậy họ gia tăng tiết kiệm để chuẩn bị trả cho khoản thuế tăng lên trong lương lai. Khi xét tổng của hai chiều tác động giảm tiết kiệm cơng, tăng tiết kiệm tư nhân thì tiết kiệm quốc gia không bị ảnh hưởng. Như vậy, NSNN bị thâm hụt khơng ảnh hưởng đến tiết kiệm quốc gia, từ đó khơng tác động đến CCVL.

Ngược lại, khi Chính phủ cắt giảm thuế, thu nhập thực tế của người dân tăng lên, nhu cầu nhập khẩu cũng tăng lên. Người dân cho rằng, trong tương lai thuế sẽ tăng, cơ hội mua hàng nhập khẩu sẽ giảm xuống, vì vậy người dân tập trung nhập khẩu ngay trong hiện tại, làm CCVL có xu hướng thâm hụt. Do trì hỗn thuế chỉ mang tính tạm thời nên tình trạng gia tăng nhu cầu nhập khẩu cũng mang tính ngắn hạn trong khu vực tư nhân. Thâm hụt CCVL làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhưng giảm thuế lại khuyến khích đầu tư và tăng trưởng kinh tế, tổng của hai chiều tác động là nền kinh tế ổn định trong ngắn hạn, do đó khơng tác động đến NSNN. Như vậy, CCVL bị thâm hụt không tác động đến thâm hụt NSNN.

Bằng mơ hình thực nghiệm, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, mặc dù NSNN và CCVL cùng thâm hụt tại một thời điểm, nhưng hai cán cân này lại khơng có mối liên hệ tác động lẫn nhau với trường hợp của Ai Cập, Iran, Marocco, Syria, Nigeria, Tunisia và Bahrain những năm 1977 - 2003 (Hashemzadeh, N. và Wilson, 2006).

Thực tế đã chỉ ra, mỗi một quốc gia, trong từng thời kỳ kinh tế khác nhau lại gặp các loại hình thâm hụt kép khác nhau. Vì vậy, Chính phủ khơng nên áp dụng máy móc bài học kinh nghiệm của các quốc gia khác mà cần phân tích, tìm được ngun nhân của hiện tượng này, từ đó đề ra các chính sách kinh tế phù hợp nhằm cải thiện tình trạng CCVL và NSNN.

2.5. Các khoảng trống của nghiên cứu

Mặc dù mối quan hệ giữa thâm hụt NSNN và tham hụt CCVL được rất nhiều các nhà kinh tế học lớn nghiên cứu và chỉ ra, nhưng dường như còn tồn tại nhiều nghi vấn mối quan hệ này khi nhiều nhà khinh tế học khác chỉ ra mối quan hệ yếu giữa ra yêu tố này trên thực tiễn. Mỹ là một ví dụ điển hình khi trong thế kỉ qua Mỹ có 0 năm tồn tại thặng dư ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai hau Polzo (1992) đã chỉ ra kết quả sai lệch khi áp dụng “thâm hụt kép trên 7 quốc gia công nghiệp lớn từ năm 1972 đến năm 1990.

Một số quan điểm khác cho rằng việc định nghĩa không rõ ràng về các thành phần trong thâm hụt NSNN và thâm hụt CCVL khiến cho mối quan hệ của chúng khơng thuyết phục. Trong thực tế có thể thâm hụt NSNN sẽ làm thâm hụt CCVL nhưng CCVL có thể thâm hụt do nhiều yếu tố khác như chính sách hạn chế nhập khẩu. Đó cũng là lí do nếu cắt giảm đâu tư và nhập khẩu sẽ gây ra thâm hụt kép và thay đổi mối quan hệ của chúng.

Một lưu ý là các lý thuyết trên đều bỏ qua hai yếu tố quan trong là: cung tiền và mức giá. Theo điều kiện cân bằng là S=I tuy nhiên trong thực tế khi mở rộng xét tới thị trường tín dụng ta thấy đầu tư lớ hơn tiết kiệm (S<I) sẽ dẫn tới tăng thu nhập danh nghĩa, tăng cung tiền, tăng cầu nhập khẩu và tăng thâm hụt CCVL ,lạm phát.Và còn nhiều bất cập trong giả định cơng thức như giả định chính phủ khơng vay nợ, thâm hụt NSNN=0 và thâm hụt CCVL sẽ giảm nếu cắt đầu tư tăng tiết kiệm và cả hai. Tuy nhiên trong thực tế đầu tư là yếu tố khính thích tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập quốc dân.

3. Tác động của các cú sốc đến thâm hụt ngân sách và thâm hụt tàikhoản vãng lai khoản vãng lai

3.1. Cú sốc về thuế

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng có hai cách cú số thuế tác động lên thâm hụt NSNN và thâm hụt CCVL:

Thứ nhất, cú sốc cắt giảm thuế là kết quả của ua trình hội nhập, tự do thương mại chủ yếu nhắm vào thuế xuất khẩu và nhập khẩu, vì thế giá của

hàng hóa nước ngồi rẻ hơn làm chi tiêu cho hàng hịa nước ngồi tăng và giảm tiêu dùng hàng hóa trong nước dẫn tới thâm hụt CCVL và gây thất thoát làm NSNN thamm hụt.

Thứ hai, thông qua cơ chế tỷ giá, cú sốc thuế là thâm hụt ngân sách tăng, chính phủ sẽ đi vay nước ngồi để giảm bớt tình trạng. Khi dịng tiền đổ vào sẽ làm cho tỷ giá giảm khuyến khích nhập khẩu giảm xuất khẩu làm cho tình trạng CCVL xấu đi.

Như vậy mối quan hệ giũa thâm hụt NSNN và thâm hụt CCVL là mối quan hệ cùng chiều.

3.2. Cú sốc về chi tiêu

Thâm hụt NSNN và thâ hụt CCVL được chi tiêu chính phủ tác động theo cơ chế: Thâm hụt NSNN tăng do chi tiêu cơng tăng ,tình trạng này kéo theo tổng cầu nền kinh tế tăng làm cho thu nhập người dân tăn dẫn tới tăng nhập khẩu và làm thâm hụt CCVL.

Chính phủ tăng trực tiếp tổng cầu qua mua hàng hóa dịch vụ ở thị trường.Tuy nhiên theo nghiên cứu của Angas Belke trong “Fiscal Stimulus Packages and Uncertainty in times Crisis” cho rằng theo lý thuyết trên thì tăng tổng cầu sẽ làm cho tài khoản vãng lai tồi tệ hơn nên các chính phủ thường dùng hầu hết chi tiêu cơng trực tiếp là các chi tiêu phát triển vì tuy nó chỉ chiếm 2-2.5% GDP vì các dự án địi hỏi vốn lớn và phải mất một thập kỉ hoặc hơn để thu được kết quả, hành động này làm tài khoản vãng lai bớt xấu đi hơn là các chính sách tài khóa cần thơng qua sự dịch chuyển sang khu vực tư nhân hay qua các khoản thuế thấp hơn hoặc dich chuyển cao hơn đến các hộ gia đình.

Việc cắt giảm thuế hay chi têu chính phủ ở một chùng mực nào đó làm cho thâm hụt NSNN và CCvl xấu đi. Tuy nhiên sự ảnh hưởng của hai cú sốc này cịn phụ thuộc vào loại hình hộ gia đình. Theo nghiên cứu chỉ ra rằng có hai loại hình hộ gia đình trong xã hội la: gia đình có khuynh hướng thích tiêu dùng và gia đình có khuynh hướng thích tiết kiệm mà hai cú sốc đề cập trên

thường xả ra ở gia điình thích chi tiêu do giá hàng nhập khẩu giảm. Kwwts quả là tài khoản vãng lai thường xảy ra ở gia đình thích tiêu dùng.

Hai cú sốc trên giải thích cho chúng ta hiện tượng thâm hụt kép xảy ra trên nhiều quốc gia tuy nhiên cịn có một cú sốc khái khơng đi theo co chế này và giải thích ch trường hợp chưa chắc đã có sự diễn ra đơng bộ hai loại thâm hụt.

3.3. Cú sốc sản lượng

Theo nghiên cứu của Soyoung Kim, Nouriel Roubini: “Twin deficit or twin divergence? Fiscal policy, current account and real exchnge rate in the US” cho thấy hiệu quả ngược lại so với các mơ hình kinh tế, cụ thể CCVL xấu đi có thể giúp thâm hụt ngân sách cải thiện, điều này được giải thích bằng các cú sốc sản lượng lên các biến nội sinh. Ta xét nếu như có một sự thay đổi lớn về cồn nghệ, ở Mỹ những năm 1995 2000 là những năm bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin khiến cho các nguồn vốn đổ dồn vào Mỹ khến tài khoản vãng lai tồi tệ đi. Đồng thời cùng với bùng nổ kinh từ ngân sách nhà nước được cải thiện từ vai trò của các nhân tố tự ổn định xã hội nhiw bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp,…. Ngồi ra có thể giải thích là do sản lượng tằn lên giúp các doanh nghiệp tăng lợi nhuận từ đó đóng thuế nhiều hơn làm cải thiện ngân sách. Vì vậy nên những năm 90s ở Mỹ tuy cán cân vãng lai xấu đi nhưng ngân sách nhà nước được phục hồi cải thiện.

Trạng thái này tuy ít gặp trong thực tế nhueng rất đúng với các quan điểm truyền thống và hiện đại. Theo quan điểm truyền thồng, Tăng sản lượng làm tăng cầu hàng hóa nước ngồi là tài khoản vãng lai tệ đi. Theo quan điểm hiện đại thì cú sốc sản lượng là sự tăng về năng suất sản xuất, làm cho thu nhập tư nhân tăng làm nhu cầu đầu tư tư nhân tằn làm cán cân vãng lai tăng điều này được Mendoza (1991) đề cập.

4. Khung phân tích và phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu trong đề tài sử dụng các phương pháp

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, tổng hợp và phân tích số liệu từ các tổ chức tài chính quốc tế như IMF, WB, số liệu từ thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam, Bộ Tài chính Việt Nam, các bài báo, các bài nghiên cứu trong và ngồi nước.

- Phương pháp mơ hình hóa: sử dụng để làm rõ những phân tích định tính bằng các hình vẽ cụ thể để vấn đề trở nên dễ hiểu hơn.

CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1. Mơ hình nghiên cứu:

Dựa vào mơ hình tổng qt thể hiện mối liên hệ giữa ngân sách chính phủ và cân bằng tài khoản vãng lai của Forte và Magazzino (2013) và Mohammadi (2004) cùng cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước có liên quan và thực tế cần nghiên cứu, tác giả xin đề xuất mơ hình nghiên cứu.

CABt = β0 + β1 GFBt + β2 GEt + β3 GDPGt + β4 GMSt + ε t

Trong đó:

CAB: cân bằng tài khoản vãng lai β0 : hệ số gốc

β1, β2, β3, β4 : hệ số ước lượng của biến số độc lập GFB: cân bằng tài khóa chính phủ

GE: chi tiêu chính phủ

GDPG: tốc động tăng trưởng kinh tế GMS : tốc độ tăng cung tiền rộng M2

t: tiêu biểu cho năm t , t=1,2,3,…17( từ 2000-2017)

ε it :Số hạng sai số, biểu thị thành phần ngẫu nhiên không quan sát được. ε it bao hàm cả những ảnh hưởng của các biến bị bỏ sót hoặc những ảnh hưởng ngẫu nhiên không thể dự báo.

3.3.1. Giải thích biến phụ thuộc

CAB: cân bằng cán cân vãng lai, được tính bằng %GDP, đây là một trong 5 hạng mục của cán cân thanh tốn quốc tế. Nó bao gồm ghi chép các dịng hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển tiền qua lại giữa nước sở tại và các quốc gia bên ngoài. Khoản mục cán cân vãng lai được chia thành 4 nhóm nhỏ: thương mại hàng hố, dịch vụ, yếu tố thu nhập, chuyển tiền thuần. CAB được tính tốn dựa trên dữ liệu báo cáo hàng năm của các nước .

3.3.2. Giải thích các biến độc lập:

được tính bằng %GDP, trong đó T là nguồn thu ngân sách Nhà Nước, bao

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ẢNH HƯỞNG của THÂM hụt NGÂN SÁCH NHÀ nước đến cán cân THANH TOÁN của VIỆT NAM (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)