3.1. Mơ hình nghiên cứu:
Dựa vào mơ hình tổng qt thể hiện mối liên hệ giữa ngân sách chính phủ và cân bằng tài khoản vãng lai của Forte và Magazzino (2013) và Mohammadi (2004) cùng cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước có liên quan và thực tế cần nghiên cứu, tác giả xin đề xuất mơ hình nghiên cứu.
CABt = β0 + β1 GFBt + β2 GEt + β3 GDPGt + β4 GMSt + ε t
Trong đó:
CAB: cân bằng tài khoản vãng lai β0 : hệ số gốc
β1, β2, β3, β4 : hệ số ước lượng của biến số độc lập GFB: cân bằng tài khóa chính phủ
GE: chi tiêu chính phủ
GDPG: tốc động tăng trưởng kinh tế GMS : tốc độ tăng cung tiền rộng M2
t: tiêu biểu cho năm t , t=1,2,3,…17( từ 2000-2017)
ε it :Số hạng sai số, biểu thị thành phần ngẫu nhiên không quan sát được. ε it bao hàm cả những ảnh hưởng của các biến bị bỏ sót hoặc những ảnh hưởng ngẫu nhiên khơng thể dự báo.
3.3.1. Giải thích biến phụ thuộc
CAB: cân bằng cán cân vãng lai, được tính bằng %GDP, đây là một trong 5 hạng mục của cán cân thanh tốn quốc tế. Nó bao gồm ghi chép các dịng hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển tiền qua lại giữa nước sở tại và các quốc gia bên ngoài. Khoản mục cán cân vãng lai được chia thành 4 nhóm nhỏ: thương mại hàng hoá, dịch vụ, yếu tố thu nhập, chuyển tiền thuần. CAB được tính tốn dựa trên dữ liệu báo cáo hàng năm của các nước .
3.3.2. Giải thích các biến độc lập:
được tính bằng %GDP, trong đó T là nguồn thu ngân sách Nhà Nước, bao gồm các khoản nhận viện trợ và G là chi tiêu của chính phủ, bao gồm các khoản tiền trả lãi vay
T, G được tính theo Cẩm nang Thống kê Tài chính Chính phủ (GFS) do Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) ban hành về khái niệm thu và chi ngân sách.
Theo lập luận, chính phủ chi càng nhiều thì lượng nhập khẩu càng nhiều dẫn đến thâm hụt trên thì đây là ngun nhân chính gây ra thâm hụt tài khoản vãng lai nên kỳ vọng có quan hệ đồng biến (+).
- GE là chi tiêu chính phủ (tính bằng % GDP), theo Ahking và Miller (1985), Kia Amir (2006), Allen and Smith (1983), Darrat (1987) và Hamburger and Zwick (1981) thì khi chính phủ chi tiêu càng cao tức GE càng cao tức thì sẽ làm AD dịch chuyển sang phải theo mơ hình AS- AD, khi đó lạm phát sẽ tăng, sẽ làm cho hàng hóa trong nước đắt hơn hàng hóa nước ngồi. Điều này kích thích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu, làm xuất khẩu ròng giảm và kéo theo cũng ảnh hưởng xấu đến tài khoản vãng lai. Theo kỳ vọng thì chi tiêu chính phủ càng cao sẽ làm cho tài khoản vãng lai càng thâm hụt nên quan hệ nghịch biến (-). GE được tính theo Cẩm nang Thống kê Tài chính Chính phủ (GFS) do Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) ban hành về khái niệm về chi ngân sách.
- GDPG: tốc động tăng trưởng kinh tế, được tính bằng %, là những thay đổi trong thu nhập của nền kinh tế trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Có 2 thước đo cơ bản về thu nhập quốc dân được sử dụng phổ biến, đó là tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ( Perkin 2006, Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung 2008).
* GNP: tính sản lượng cơng dân của một quốc gia tạo ra, bao gồm hàng hóa và dịch vụ do cơng dân quốc gia đó sống ở nước ngồi tạo ra.
* GDP: tính sản lượng được tạo ra trong lãnh thổ một quốc gia, bao gồm sản lượng do người nước ngồi cư trú tạo ra, nhưng khơng tính sản lượng do cơng dân nước đó sống ở nước ngồi tạo ra. Theo đó, tăng trưởng kinh tế
trong đề cương này sẽ sử dụng tăng trưởng GDP.
- GMS: tốc độ tăng cung tiền rộng M2, được tính bằng %. Theo Ahking và Miller (1985), Kia Amir (2006), Allen and Smith (1983), Darrat (1987) và ), Hamburger and Zwick (1981), Nguyễn Văn Dần (2007) khi có thâm hụt ngân sách thì biện pháp chính phủ hay áp dụng nhất là tăng cung tiền để bù đắp vào khoảng thâm hụt đó. Tuy nhiên hậu quả của việc tăng cung tiền là lạm phát tăng và sẽ kéo theo cân bằng thương mại cũng bị ảnh hưởng và cuối cùng là cân bằng cán cân vãng lai cũng ảnh hưởng theo nên kỳ vọng sự tăng cung tiền và cân bằng tài khoản vãng lai có quan hệ nghịch biến (-).
Theo Perkin (2006 ) Cung tiền là tổng tất cả tài sản dễ thanh khoản trong hệ thống tài chính, bao gồm: lượng tiền lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng , lượng tiền gửi không kỳ hạn (D), được hiểu là cung tiền M1 ( tiền hẹp). Nếu thêm vào tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm (T) có tính nới lỏng gần như tiền gửi khơng kỳ hạn, nên có thêm cung tiền M2 ( tiền rộng).
Bảng 3.1: Bảng tóm tắt các biến trong mơ hình và kỳ vọng dấu
Biến số Diễn giải Kỳ vọng dấu CAB Cân bằng tài khoản vãng lai (% GDP)
DPG Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) GFB Cân bằng tài khóa chính phủ
(%GDP) +
GMS Tốc độ tăng cung tiền rộng M2 -
3.2. Dữ liệu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mơ hình hồi quy tuyến tính, ứng dụng phần mềm Stata 13 đánh giá tác động của cân bằng ngân sách nhà nước đến cân bằng cán cân vãng lai qua hậu quả của cân bằng ngân sách tác động các yếu tố kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng cung tiền, tiết kiệm quốc gia, tổng đầu tư quốc gia,... sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ Ngân hàng phát triển Châu Á ADB, World Bank, IMF, tradingeconomics.com từ năm 2000 đến năm 2017 ở Việt Nam. Tổng số quan sát là 18 quan sát.
Biến phụ thuộc trong mơ hình là cân bằng cán cân vãng lai chịu tác động chính của cân bằng ngân sách chính phủ GFB với kỳ vọng nghịch biến.
Khi có thâm hụt ngân sách thì biện pháp chính phủ hay áp dụng nhất là tăng cung tiền để bù đắp vào khoảng thâm hụt đó. Tuy nhiên hậu quả của việc cung tiền là lạm phát tăng và sẽ kéo theo cân bằng thương mại cũng bị ảnh hưởng và cuối cùng là cân bằng cán cân vãng lai cũng ảnh hưởng theo nên kỳ vọng sự cung tiền M2 và cân bằng tài khoản vãng lai có quan hệ nghịch biến (-).
Chi tiêu của chính phủ bao gồm tồn bộ khoản chi của chính phủ kể cả các khoản tiền trả lãi vay, đây là nhân tố cấu thành quan trọng trong cân bằng ngân sách nên chính phủ càng gia tăng chi tiêu nhiều GEG càng tăng mà nguồn thuế thu vào không đổi sẽ làm cho ngân sách chính phủ càng thâm hụt và kéo theo thì cán cân tài khoản vãng lai cũng bị thâm hụt nên kỳ vọng nghịch biến (-).