Thực trạng chính sách phát triển thị trường xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các chính sách phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam (Trang 25 - 28)

3.1. Chính sách thuế ưu đãi với hàng xuất khẩu

Ở Việt Nam khi mà thiếu ngoại tệ để nhập công nghệ mới, cải tiến kỹ thuật thì những chính sách thuế đối với hàng hố xuất khẩu được các nhà lập chính sách cân nhắc rất kỹ sao cho có lợi nhất cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tham gia hoạt động xuất khẩu.

Hiện nay do chính sách ưu tiên xuất khẩu nên hàng hố đặc biệt khi xuất khẩu khơng phải là đối tượng chịu thuế TTĐB. Như vậy ngay trong việc thực hiện chính sách và ban hành chính sách ưu tiên xuất khẩu cũng có những vấn đề đặt ra:

 Hàng hoá đặc biệt khi xuất khẩu, thoát ly khỏi ràng buộc của thuế TTĐB do người tiêu dùng ở ngoài lãnh thổ Việt Nam Nhà nước không điều chỉnh tiêu dùng của đối tượng này.

 Bất cứ mặt hàng nào thuộc đối tượng chịu thuế VAT khi đem xuất khẩu đều được áp dụng thuế suất 0% và được hoàn thuế VAT đầu vào. Như vậy

cùng với việc khuyến khích xuất khẩu, kích thích sản xuất cùng với vấn đề giải quyết việc làm, hàng hố đặc biệt khi xuất khẩu được bình đẳng với hàng hố khác khi xuất khẩu.

3.2. Chính sách đầu tư đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia hoạt động xuất khẩu

Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Đối với đầu tư trong nước đặc biệt là những doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng hoá xuất khẩu được Nhà nước khuyến khích xuất khẩu nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh thơng qua vận hành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo lãnh xuất khẩu cũng như các biện pháp hỗ trợ về thơng tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm..

Đối với khu vực đầu tư nước ngồi nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngồi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hội nhập kinh tế của một đất nước, là một cầu nối quan trọng giữa kinh tế nội địa với nền kinh tế tồn cầu. Do đó, tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là giải pháp quan trọng húc đẩy xuất khẩu.

Trước tiên, cần phải khẳng định rằng, trong thời gian qua khu vực có vồn đầu tư nước ngồi cung cấp cho xã hội khối lượng hàng hoá ngày càng lớn, nhất là hàng hoá xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Cụ thể là: Kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 1991 là 52 triệu USD, năm 1995 tăng lên 440 triệu, năm 1996 đạt 786 triệu, năm 1998 đạt 1,5 tỷ(chiếm khoảng 15% tổng kim nghách xuất khẩu cả nước) chưa kể dầu thô. Trong 10 năm qua đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội và đóng góp ngày càng cao và tăng kim nghạch xuất khẩu cũng như đóng góp vào GDP: năm 1992 là 2%, đến năm 1998 là 8,6%. Trong những năm tới Nhà nước liên tục có những điều chỉnh chính sách đầu tư nước ngồi nhằm phát huy vai trị của nố đối với hoạt động xuất

khẩu thông qua: Bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở rộng thị trường...

3.3. Chính sách tỷ giá hối đoái

Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thống nhất. Ngày 27/2/1998, thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt nam ra quyết định 45/QĐ-NH về việc quy định nguyên tắc ấn định tỷ giá mua, bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ trong phạm vi biên độ dao động ± 5% so với tỷ giá chính thức do thống đốc ngân hàng cơng bố hàng ngày. theo quyết định 16-1998 QĐNHNN7 ra ngày 10/1/1998 thì biên độ này là ±10 so với tỷ giá chính thức. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu ở doanh nghiệp mình.

Trong dài hạn, mục tiêu là khả năng chuyển đổi hoàn toàn của Việt Nam và một tỷ giá thích hợp có tác dụng khuyến khích tăng trưởng kinh tế và khuyến khích xuất khẩu. Khi VND có khả năng chuyển đổi hồn tồn thì quy định về ngoại hố nói chung về bản tệ nói riêng sẽ được dần dần nới lỏng và các nhà xuất khẩu có tồn quyền sở hữu và chủ động sử dụng số ngoại tệ của mình theo cơ chế thị trường.

Tóm lại trong thời gian tới vẫn tiếp tục duy trì chính sách tỷ giá hợp lý để ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt, phù hợp cung cầu không gây biến động lớn cho nền kinh tế, góp phần khuyến khích xuất khẩu trong ngắn hạn và trung hạn khơng đặt vấn đề kích thích xuất khẩu bằng cơng cụ phá giá và nới lỏng quản lý ngoại hối mà chỉ dừng lại ở chính sách tỷ giá khơng cản trở hay bóp chết xuất khẩu.

3.4. Chính sách chiến lược về xúc tiến xuất khẩu

 Thứ nhất, về tín dụng xuất khẩu được thơng qua ngân hàng thương mại. Việc mở rộng quyền cấp tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu

trong nước của các ngân hàng thương mại là một bước tiến lớn trong hệ thống ngân hàng. Chủ trương chuyển hoá từ cho vay nhập khẩu sang cho vay đầu tư xuất khẩu của các ngân hàng góp phần nâng cao hệ số sử dụng vốn.

Để khắc phục vấn đề khát vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam đó là một hình thức tín dụng th mua ra đời. Cơng ty cho th tài chính quốc tế tại Việt Nam ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp không đủ vốn vẫn có thể thuê đợc máy móc, thiết bị hiện đại để thay đổi cơng nghệ sản xuất, chất lư-ợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường quốc tế.

 Thứ hai, về chính sách lãi suất: Sự điều chỉnh linh hoạt chính sách lãi suất của ngân hàng là một việc làm tích cực giúp doanh nghiệp xuất khẩu mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, hạ giá thành nhờ lợi thế quy mô, và nâng cao khả năng cạnh trang của hàng Việt Nam.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các chính sách phát triển thị trường xuất khẩu của việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)