Bảng kết quả các chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) báo cáo PHÂN TÍCH NGÀNH sản XUẤT đồ UỐNG tại VIỆT NAM (Trang 36)

(Nguồn: Kết quả được tổng hợp sau khi đã tính tốn trong Excel)

Ý nghĩa của các chỉ số:

Đối với ngành 11010:

Chỉ số ROA của ngành là -0.025962 < 0, chỉ số này cho ta thấy bình quân cứ 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được sử dụng thì sẽ làm doanh nghiệp bị lỗ một

Chỉ số ROE của ngành là -0.043707 < 0, chỉ số này cho biết khi đầu tư 1 đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp sẽ lỗ một khoản là 0.043707 đồng

Chỉ số ROS của ngành là -0.056069 < 0. Chỉ số ROS nhỏ hơn 0 cho ta thấy các doanh nghiệp trong ngành đang bị lỗ, với mỗi đồng doanh thu nhận được thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ 0.056069 đồng. Điều đó có nghĩa, doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp không đủ để bù đắp các khoản chi phí của doanh nghiệp trong ngành.

Đối với ngành 11041:

Chỉ số ROA của ngành là -0.005312 < 0, ROA đang âm cho biết với 1 đồng tài sản được sử dụng thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ một khoản là 0.005312đồng.

Chỉ số ROE của ngành là -0.006555 < 0, thơng qua chỉ số này có thể thấy với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, doanh nghiệp sẽ bị lỗ một khoản là 0.006555đồng.

Chỉ số ROS của ngành là -0.037892 < 0, kết quả trên đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp trong ngành đang gặp phải tình trạng lỗ, cụ thể: với mỗi đồng doanh thu thu về, các doanh nghiệp sẽ phải trang trải các chi phí phát sinh và nhận một khoản lỗ là 0.037892đồng.

Đối với ngành 11042:

Chỉ số ROA của ngành là -0.000465< 0, chỉ số này cho biết rằng cứ trung bình 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được sử dụng thì các doanh nghiệp trong ngành sẽ lỗ một khoản là 0.000465 đồng

Chỉ số ROE của ngành là -0.000698 < 0, thơng qua chỉ số này có thể thấy với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, doanh nghiệp sẽ bị lỗ một khoản là 0.000698 đồng

Chỉ số ROS của ngành là -0.026324 < 0, Chỉ số ROS nhỏ hơn 0, doanh nghiệp trong ngành đang gặp tình trạng lỗ, cụ thể: sau khi trang trải các khoản chi phí, cứ 1 đồng doanh thu thu về thì doanh nghiệp sẽ lỗ một khoản là 0.026324 đồng.

Đánh giá toàn ngành sản xuất đồ uống:

+ Tất cả các chỉ số đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong toàn ngành đều âm do hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất đồ uống năm 2010 đều bị thua lỗ (lợi nhuận sau thuế đều nhỏ hơn 0). Điều này là tình trạng đáng báo động trong tồn ngành. Các doanh nghiệp cần có các chiến lược kinh

doanh phù hợp cùng với sự hỗ trợ từ phía Chính phủ để có thể khắc phục khó khăn và phát triển toàn ngành.

+ Lợi nhuận của các doanh nghiệp trong toàn ngành là âm, việc này sẽ tạo nên một rào cản tham gia thị trường mới, trong thời gian tiếp theo, khơng những khơng có doanh nghiệp mới được tạo thành mà cịn có nhiều doanh nghiệp bị đào thải do khơng có lợi nhuận sau kinh doanh.

+ Mã ngành 11010 có các chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh bé nhất và là nhóm ngành có mức lỗ cao nhất so với các ngành còn lại, một trong những lý do giải thích cho điều này là chi phí mà ngành bỏ ra là quá lớn so với doanh thu thu về.

+ Mã ngành 11042 có các chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh lớn nhất và là nhóm ngành chịu lỗ ít nhất trong toàn ngành. Ngược với mã ngành 11010, chi phí bỏ ra của ngành là rất thấp.

5.2. Mơ hình kinh tế lượng phân tích những yếu tố tác động đến hiệu quảhoạt động của doanh nghi ệp hoạt động của doanh nghi ệp

Xây dựng mơ hình lý thút

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá qua nhiều yếu tố, trong đó có sự tác động của cấu trúc doanh nghiệp, hành vi của doanh nghiệp, và việc sử dụng vốn đầu tư. Dựa vào bộ số liệu đã được xử lý trong Stata ở chương 3, nhóm tác giả lựa chọn các biến thuộc các yếu tố trên để hồi quy mơ hình gồm 1 biến phụ thuộc và 5 biến độc lập. Mơ hình hồi quy tổng qt có dạng:

kqkd19i = 1 + 2 * kqkd7i + 3 * kqkd12i + 4 * ld13i + 5 *tn1i + 6 *

ts232i + ui

Trong đó:

1: Hệ số chặn

i : Hệ số góc với i = ̅̅̅̅2,6

ui : sai số ngẫu nhiên

Giải thích các bi ến trong mơ hình:

Biến phụ thuộc:

kqkd19: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả hoạt động của

Biến độc lập:

kqkd7: giá vốn hàng bán, biến này đại diện cho chi phí sản xuất, khi chi phí

sản xuất bỏ ra càng nhiều thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm nên nhóm tác giả kỳ vọng biến mang dấu âm.

kqkd12: chi phí quản lý kinh doanh, là biến đại diện cho hành vi của doanh

nghiệp vì chi phí này bao gồm các chi phí trong q trình sản xuất như chi phí

quảng cáo sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp,…,khi chi tiêu càng nhiều cho các chi phí này thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm đi, do đó nhóm tác giả kỳ vọng biến mang dấu âm.

ld13: thể hiện tổng số lao động cuối năm, biến này đại diện cho cấu trúc

doanh nhiệp, số lao động càng nhiều thì quy mơ doanh nghiệp càng lớn, giúp cho lợi nhuận thu về được tăng lên nên nhóm tác giả kỳ vọng biến mang dấu dương.

tn1: thu nhập của người lao động, là biến đại diện cho chi phí đầu tư, khi thu

nhập của người lao động càng cao thì chi phí chi trả lương cho nhân viên càng nhiều, điều đó sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp,vì vậy nhóm tác giả kỳ vọng biến mang dấu âm.

ts232: tổng vốn chủ sở hữu cuối năm, biến đại diện cho vốn đầu tư, khi vốn

đầu tư càng nhiều thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, dẫn đến lợi nhuận được gia tăng, nên nhóm tác giả kỳ vọng biến mang dấu dương.

5.3. Kết quả ước lượng mơ hình

 Sử dụng lệnh reg kqkd19 kqkd7 kqkd12 ld13 tn1 ts232 để thực hiện hồi quy mơ hình, sau đó lưu mơ hình vừa tạo là mơ hình 1 (mh1) bằng lệnh est store

mh1 và trích xuất mơ hình vừa lưu bằng lệnh est table mh1, t stats (N, r2), ta thu

Biến Mơ hình 1 kqkd7 -0.19560163 (-5.24) kqkd12 0.55881277 (3.16) ld13 5.834417 (3.64) tn1 -0.34762172 (-3.77) ts232 0.00784568 (3.22) Hệ số chặn -33.223522 (-2.5) Số quan sát 35 Hệ số xác định 0.86768976

Bảng 8: Bảng kết quả ước lượng mơ hình

(Nguồn: Kết quả ước lượng được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata) (Ghi chú: Các giá trị trong ngoặc đơn là giá trị thống kê t)

Từ Bảng 3, ta có kết quả mơ hình ước lượng như sau:

̂ = -33.223522 - 0.19560163 * kqkd7i + 0.55881277 * kqkd12i + 5.834417* ld13i - 0.34762172 *tn1i + 0.00784568 * ts232i

Nhìn vào Bảng 8 ta thấy dấu của hệ số ước lượng của biến kqkd12 trái với

kỳ vọng của nhóm nghiên cứu. Tuy nhiên hệ số của biến kqkd12 cũng giải thích một phần tác động đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, khi một số loại chi phí thuộc chi phí quản lý kinh doanh tăng (như chi phí quảng cáo tăng) thì sẽ làm tăng sản lượng đầu ra cho doanh nghiệp và làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên. Do hạn chế về mặt số liệu nên sau khi hồi quy mơ hình thì chưa phàn ánh hết tác động của biến kqkd12 lên biến kqkd19.

Mô tả sự tương quan giữa các biến

Dùng lệnh corr kqkd19 kqkd7 kqkd12 ld13 tn1 ts232 để mô tả sự tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau, ta thu được bảng kết quả sau:

kqkd19 kqkd7 kqkd12 ld13 tn1 ts232 kqkd19 1 kqkd7 -0.6951 1 kqkd12 -0.5147 0.9598 1 ld13 -0.1348 0.3429 0.3076 1 tn1 -0.2144 0.2782 0.1924 0.9705 1 ts232 -0.2064 0.196 0.0815 0.907 0.9756 1

Bảng 9: Bảng mô tả tương quan giữa các biến(Nguồn: Bảng kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata) (Nguồn: Bảng kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata)

Nhìn vào Bảng 9 cho ta thấy các biến đều tác động ngược chiều đến biến kqkd19, điều đó cho biết các biến ld13 và ts232 trái với kì vọng của nhóm nghiên cứu. Điều này cũng có thể lí giải bởi vì bị hạn chế về mặt số liệu nên số quan sát ít, do đó mơ hình chưa thể đánh giá tốt nhất về mức độ tương quan giữa các biến theo lý thuyết và theo thực tế. Bên cạnh đó, bảng kết quả cũng cho ta biết biến kqkd7 có tác động mạnh nhất đến biến kqkd19 (69.51%), các biến độc lập cũng có mức tương quan với nhau khá cao, trong đó: mức độ tương quan giữa biến kqkd7 và biến kqkd12 là 95.98%; giữa biến ld13 và biến tn1 là 97.05%; giữa biến tn1và ts232 là 97.56% và giữa biến ld13 và ts232 là 90.7%.Các biến độc lập đều tác động cùng chiều với nhau, điều đó cho thấy khi một yếu tố tăng thì cũng sẽ làm cho các yếu tố còn lại tăng theo.

5.4. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình

Do bộ số liệu được sử dụng là số liệu chéo nên không cần kiểm định khuyết tật tự tương quan.

Thiết lập cặp giả thuyết:

{

: ơ ì ô ắ ế ậ

Với các khuyết tật có thể là một trong các hiện tượng thiếu/thừa biến, đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và phân phối của nhiễu không chuẩn.

Tại mức ý nghĩa =1%

Kiểm định khuyết tật thiếu/thừa biến và phương sai sai số thay đổi

Dùng các lệnh trong Stata để kiểm định các khuyết tật trên, sau đó ta thu được kết quả như bảng sau:

Khuyết tật được Lệnh Kết quả thu được Kết luận

kiểm định kiểm định

Thiếu/thừa biến estat F(3,26) = 18.67 Bác bỏ H0, mơ hình bị ovtest P-value = 0.0000 <  mắc bệnh thiếu/thừa biến

Phương sai sai số estat Chi2 = 6.56 Không bác bỏ H0, mô

thay đổi hettest P-value = 0.0104 >  hình khơng bị mắc bệnh phương sai sai số thay đổi

Bảng 10: Bảng kết quả kiểm các khuyết tật(Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata) (Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata)

Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến

Sử dụng lệnh estat vif trong Stata để tính thừa số tăng phương sai VIF, ta có bảng kết quả sau:

Biến VIF 1/VIF

tn1 183.68 0.005444 ld13 73.86 0.013538 ts232 49.72 0.020113 kqkd12 38.22 0.026167 kqkd7 32.74 0.030542 Mean VIF 75.64

Bảng 11: Bảng kết VIF của các biến trong mơ hình(Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata) (Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata)

Nhìn vào Bảng 11 ta thấy VIF của các biến đều lớn hơn 10, và có thể tồn tại đa cộng tuyến giữa biến tn1 và ld13 (do hai biến này có mức độ tương quan với nhau rất cao), đa cộng tuyến giữa biến kqkd12 và biến kqkd7 ( hai biến này cũng có mức độ tương quan với nhau rất cao), do đó mơ hình bị mắc bệnh đa cộng tún.

Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu:

Trước khi kiểm định ta phải tính phần dư của mơ hình bằng lệnh predict

phandu, res

Sau đó ta kiểm định khuyêt tật này bằng lệnh sktest phandu thu được kết quả sau:

Chi2 = 7.18 & P-value = 0.0276 >  =1%, khơng bác bỏ H0, do đó mơ hình khơng bị phân phối của nhiễu không chuẩn.

Vậy tại mức ý nghĩa  =1%, mơ hình bị mắc các khút tật là thiếu/thừa biến và đa cộng tuyến.

5.5. Khắc phục các khuyết tật mơ hình và kết luận

Do biến tn1 và biến ld13 có đa cộng tuyến với nhau, giữa biến kqkd12 và biến kqkd7 cũng tồn tại đa cộng tuyến, bên cạnh đó hệ số ước lượng của biến kqkd12 trái dấu với kì vọng của nhóm nghiên cứu nên nhóm tác giả bỏ bớt 2 biến là kqkd12 và tn1 để khắc phục hai khuyết tật mà mơ hình mắc phải.

Hồi quy lại mơ hình mới bao gồm 1 biến phụ thuộc là kqkd19 và 3 biến độc lập là kqkd7, ts232, ld13.

Sử dụng lệnh reg kqkd19 kqkd7 ts232 ld13 để hồi quy lại mơ hình, sau đó lưu mơ hình là mơ hình 2 (mh2) bằng lệnh est store mh2 và trích xuất mơ hình 2 qua lệnh

Biến Mơ hình 2 kqkd7 -0.08402971 (-7.59) ts232 -0.00530703 (-4.06) ld13 3.0557647 (4.14) Hệ số chặn -27.371111 (-1.35) Số quan sát 35 Hệ số xác định 0.67053624

Bảng 12: Bảng kết quả ước lượng mơ hình mới(Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata) (Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata) (Ghi chú: Các giá trị trong ngoặc đơn là giá trị thống kê t)

Từ Bảng 12, ta có kết quả mơ hình ước lượng mới như sau:

̂ = - 27.371111 - 0.08402971* kqkd7i - 0.00530703 * ts232i + 3.0557647* ld13i

Kiểm định lại khuyết tật thiếu/thừa biến và đa cộng tuyến cho mơ hình mới tại mức ý nghĩa  = 1%

Kiểm định khuyết tật thiếu/thừa biến

Dùng lệnh estat ovtest trong Stata và cho ta kết quả như sau: F (3, 28) = 4.29

& P-value = 0.0130 >, do đó mơ hình khơng cịn bị mắc khút tật này

Kiểm định đa cộng tuyến

Dùng lệnh estat vif để tính VIF cho các biến, ta thu được kết quả như sau:

Biến VIF 1/VIF

ld13 6.71 0.149052

ts232 6.16 0.162421

kqkd7 1.24 0.80792

Mean VIF 4.7

Bảng 13: Bảng kết quả tính VIF cho các biến trong mơ hình mới (Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata)

Nhìn vào Bảng 13 ta thấy VIF của các biến nhỏ hơn 10 nên mơ hình khơng cịn bị khuyết tật đa cộng tuyến.

Vậy nhóm tác giả đã khắc phục được các khút tật mà mơ hình ban đầu mắc phải. Mơ hình sau khi được khắc phục các khút tật cũng là mơ hình được nhóm tác giả sử dụng để đánh giá sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Kết luận:

Với mức ý nghĩa  = 1%, sau khi dùng lệnh hồi quy mơ hình mới trong Stata thì thu được kết quả là giá trị p-value của các biến độc lập bằng 0.000, nhỏ hơn mức ý nghĩa , điều này chứng tỏ rằng tất cả các hệ số tương ứng với các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê, hay tất cả các biến độc lập đều có tác động đến biến phụ thuộc. Các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 67.05% sự biến động của biến phụ thuộc (R2 = 0.6705). Ý nghĩa của các hệ số ước lượng trong mơ hình là:

+ Khi giá vốn hàng bán giảm 1 đơn vị thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ tăng lên 0.084 đơn vị trong điều kiện các ́u tố khác khơng đổi. Tác động này có

ýnghĩa thực tế khá nhỏ.

+ Khi tổng vốn chủ sở hữu cuối năm giảm 1 đơn vị thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên 0.0053 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Tác động này có ý nghĩa thực tế rất nhỏ, tuy nhiên dấu của hệ số của biến này trái với kỳ vọng của nhóm tác giả.

+ Khi tổng số lao động cuối năm tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên 3.056 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Tác động này có ý nghĩa thực tế khá lớn. Thật vậy, vì khi tổng số lao động được tăng lên thì quy mơ doanh nghiệp được mở rộng hơn, sản lượng làm ra nhiều hơn và góp phần tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Giá trị p-value của mơ hình là 0.000, nhỏ hơn mức ý nghĩa  = 1% nên mơ

hình hồi quy là phù hợp. Mơ hình có thể phản ảnh được tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

CHƯƠNG VI: CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP

CHO NGÀNH SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG TẠI VIỆT NAM

6.1. Cơ hội của ngành sản xuất đồ uống tại Việt Nam

Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ đồ uống tiềm năng trong khu vực, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đất nước khi vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu trong nước và cho hoạt động xuất khẩu. Việt Nam hiện được đánh giá là một trong những thị trường có sức tiêu thụ thực phẩm - đồ uống rất tiềm năng. Chỉ số tiêu thụ của ngành sản xuất chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống trong 9 tháng đầu năm 2018 tăng lần lượt 8,1% và 10,2% so với cùng kỳ năm trước (theo GSO). Về tiềm năng tăng trưởng, ngành thực phẩm và đồ uống hiện chiếm khoảng 15% GDP và có xu hướng tăng lên trong thời gian tới. BMI dự đoán, tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm và đồ uống sẽ cao hơn trong giai đoạn 2016 - 2019, trong đó khả năng Việt Nam sẽ đứng ở vị trí thứ ba Châu Á. Bên cạnh đó, với tỷ lệ dân số trẻ ngày một cao

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) báo cáo PHÂN TÍCH NGÀNH sản XUẤT đồ UỐNG tại VIỆT NAM (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)