Bảng mô tả tương quan giữa các biến

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) báo cáo PHÂN TÍCH NGÀNH sản XUẤT đồ UỐNG tại VIỆT NAM (Trang 41 - 42)

(Nguồn: Bảng kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata)

Nhìn vào Bảng 9 cho ta thấy các biến đều tác động ngược chiều đến biến kqkd19, điều đó cho biết các biến ld13 và ts232 trái với kì vọng của nhóm nghiên cứu. Điều này cũng có thể lí giải bởi vì bị hạn chế về mặt số liệu nên số quan sát ít, do đó mơ hình chưa thể đánh giá tốt nhất về mức độ tương quan giữa các biến theo lý thuyết và theo thực tế. Bên cạnh đó, bảng kết quả cũng cho ta biết biến kqkd7 có tác động mạnh nhất đến biến kqkd19 (69.51%), các biến độc lập cũng có mức tương quan với nhau khá cao, trong đó: mức độ tương quan giữa biến kqkd7 và biến kqkd12 là 95.98%; giữa biến ld13 và biến tn1 là 97.05%; giữa biến tn1và ts232 là 97.56% và giữa biến ld13 và ts232 là 90.7%.Các biến độc lập đều tác động cùng chiều với nhau, điều đó cho thấy khi một yếu tố tăng thì cũng sẽ làm cho các ́u tố cịn lại tăng theo.

5.4. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình

Do bộ số liệu được sử dụng là số liệu chéo nên không cần kiểm định khuyết tật tự tương quan.

Thiết lập cặp giả thuyết:

{

: ơ ì ô ắ ế ậ

Với các khuyết tật có thể là một trong các hiện tượng thiếu/thừa biến, đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và phân phối của nhiễu không chuẩn.

Tại mức ý nghĩa =1%

Kiểm định khuyết tật thiếu/thừa biến và phương sai sai số thay đổi

Dùng các lệnh trong Stata để kiểm định các khuyết tật trên, sau đó ta thu được kết quả như bảng sau:

Khuyết tật được Lệnh Kết quả thu được Kết luận

kiểm định kiểm định

Thiếu/thừa biến estat F(3,26) = 18.67 Bác bỏ H0, mơ hình bị ovtest P-value = 0.0000 <  mắc bệnh thiếu/thừa biến

Phương sai sai số estat Chi2 = 6.56 Không bác bỏ H0, mơ

thay đổi hettest P-value = 0.0104 >  hình khơng bị mắc bệnh phương sai sai số thay đổi

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) báo cáo PHÂN TÍCH NGÀNH sản XUẤT đồ UỐNG tại VIỆT NAM (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)