(Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata) (Ghi chú: Các giá trị trong ngoặc đơn là giá trị thống kê t)
Từ Bảng 12, ta có kết quả mơ hình ước lượng mới như sau:
̂ = - 27.371111 - 0.08402971* kqkd7i - 0.00530703 * ts232i + 3.0557647* ld13i
Kiểm định lại khuyết tật thiếu/thừa biến và đa cộng tuyến cho mơ hình mới tại mức ý nghĩa = 1%
Kiểm định khuyết tật thiếu/thừa biến
Dùng lệnh estat ovtest trong Stata và cho ta kết quả như sau: F (3, 28) = 4.29
& P-value = 0.0130 >, do đó mơ hình khơng cịn bị mắc khút tật này
Kiểm định đa cộng tuyến
Dùng lệnh estat vif để tính VIF cho các biến, ta thu được kết quả như sau:
Biến VIF 1/VIF
ld13 6.71 0.149052
ts232 6.16 0.162421
kqkd7 1.24 0.80792
Mean VIF 4.7
Bảng 13: Bảng kết quả tính VIF cho các biến trong mơ hình mới (Nguồn: Kết quả được nhóm tác giả tổng hợp từ Stata)
Nhìn vào Bảng 13 ta thấy VIF của các biến nhỏ hơn 10 nên mơ hình khơng cịn bị khuyết tật đa cộng tuyến.
Vậy nhóm tác giả đã khắc phục được các khút tật mà mơ hình ban đầu mắc phải. Mơ hình sau khi được khắc phục các khút tật cũng là mơ hình được nhóm tác giả sử dụng để đánh giá sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
Kết luận:
Với mức ý nghĩa = 1%, sau khi dùng lệnh hồi quy mơ hình mới trong Stata thì thu được kết quả là giá trị p-value của các biến độc lập bằng 0.000, nhỏ hơn mức ý nghĩa , điều này chứng tỏ rằng tất cả các hệ số tương ứng với các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê, hay tất cả các biến độc lập đều có tác động đến biến phụ thuộc. Các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 67.05% sự biến động của biến phụ thuộc (R2 = 0.6705). Ý nghĩa của các hệ số ước lượng trong mơ hình là:
+ Khi giá vốn hàng bán giảm 1 đơn vị thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ tăng lên 0.084 đơn vị trong điều kiện các ́u tố khác khơng đổi. Tác động này có
ýnghĩa thực tế khá nhỏ.
+ Khi tổng vốn chủ sở hữu cuối năm giảm 1 đơn vị thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên 0.0053 đơn vị trong điều kiện các ́u tố khác khơng đổi. Tác động này có ý nghĩa thực tế rất nhỏ, tuy nhiên dấu của hệ số của biến này trái với kỳ vọng của nhóm tác giả.
+ Khi tổng số lao động cuối năm tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên 3.056 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Tác động này có ý nghĩa thực tế khá lớn. Thật vậy, vì khi tổng số lao động được tăng lên thì quy mơ doanh nghiệp được mở rộng hơn, sản lượng làm ra nhiều hơn và góp phần tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Giá trị p-value của mơ hình là 0.000, nhỏ hơn mức ý nghĩa = 1% nên mơ
hình hồi quy là phù hợp. Mơ hình có thể phản ảnh được tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
CHƯƠNG VI: CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO NGÀNH SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG TẠI VIỆT NAM 6.1. Cơ hội của ngành sản xuất đồ uống tại Việt Nam
Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ đồ uống tiềm năng trong khu vực, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đất nước khi vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu trong nước và cho hoạt động xuất khẩu. Việt Nam hiện được đánh giá là một trong những thị trường có sức tiêu thụ thực phẩm - đồ uống rất tiềm năng. Chỉ số tiêu thụ của ngành sản xuất chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống trong 9 tháng đầu năm 2018 tăng lần lượt 8,1% và 10,2% so với cùng kỳ năm trước (theo GSO). Về tiềm năng tăng trưởng, ngành thực phẩm và đồ uống hiện chiếm khoảng 15% GDP và có xu hướng tăng lên trong thời gian tới. BMI dự đoán, tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm và đồ uống sẽ cao hơn trong giai đoạn 2016 - 2019, trong đó khả năng Việt Nam sẽ đứng ở vị trí thứ ba Châu Á. Bên cạnh đó, với tỷ lệ dân số trẻ ngày một cao (ước tính khoảng trên 50% dân số Việt Nam dưới 30 tuổi), mức thu nhập được cải thiện và thói quen mua sắm thực phẩm chế biến sẵn ngày càng phổ biến, sự phong phú cùng với sự dồi dào các sản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho hoạt động chế biến thực phẩm, đồ uống… đang là những lợi thế để các doanh nghiệp trong ngành đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng với nhu cầu liên tục thay đổi của người tiêu dùng, và là những điều kiện thuận lợi góp phần giúp Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ thực phẩm - đồ uống tiềm năng trong khu vực. Không chỉ là thị trường tiêu thụ, Việt Nam cịn có tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm thực phẩm - đồ uống và hiện đã có những doanh nghiệp tương đối mạnh, có tên tuổi, có sức cạnh tranh, thường xuyên dẫn đầu tại thị trường trong nước, đủ cơ sở để xuất khẩu ra nước ngoài.
Hoạt động M&A trong ngành thực phẩm - đồ uống cũng diễn ra rất sôi động trong thời gian qua, cả về số lượng và chất lượng, tạo nên những "ông lớn" của ngành thực phẩm - đồ uống, điển hình như Masan, Thành Thành Cơng, Kido, Pan
thế về tài chính, kinh nghiệm và cơng nghệ cũng tích cực đầu tư vào Việt Nam. Theo nghiên cứu của BMI, cơ hội đầu tư cho ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam vẫn còn khá lớn, đặc biệt trong ngành đồ uống, thực phẩm chế biến và sữa.
6.2. Thách thức của ngành sản xuất đồ uống tại Việt Nam
6.2.1. Năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất đồ uống còn thấp
Các sản phẩm đồ uống được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa, tuy nhiên , sức cạnh tranh trong thị trường này vẫn hạn chế. Thời gian qua, các sản phẩm đồ uống trong nước được tiêu thụ nhiều do giá thành thấp hơn sản phẩm ngoại. Những lợi thế này sẽ giảm dần khi đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên, chất lượng sản phẩm sẽ là điều được chú trọng hơn. Do đó có thể nói chất lượng và thương hiệu là những yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh chính cho sản phẩm. Tuy nhiên, ngoài sản phẩm của một số các doanh nghiệp lớn, sản phẩm của các doing nghiệp nhỏ trong ngành nhìn chung có chất lượng thấp chưa đảm bảo cả về tiêu chuẩn VSATTP chứ chưa nói đến các yêu cầu khác.
Bên cạnh chất lượng thấp, cơ cấu sản phẩm cũng chưa hợp lý. Trong cả 3 tiểu ngành bia, rượu, nước giải khát đều thiếu hẳn những dịng sản phẩm cao cấp, trong đó nghiệm trọng nhất vẫn là ngành rượu.
Thị trường của ngành cũng cịn nhỏ, thị trường chính là thị trường nội địa. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu xuất sang các nước trong khu vực Đông Nam Á và một số nước khác nhưng hầu hết không phải thị trường cao cấp.
Công nghệ và trang thiết bị còn lạc hậu, nhiều khâu còn sử dụng lao động thủ cơng trong khi đó trình độ lao động thủ cơng vẫn cịn thấp.Sự hạn chế về công nghệ của ngành là do hoạt động nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ cịn ́u.Bên cạnh ́u tố công nghệ và lao động, chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng là một nguyên nhân lớn làm cho chất lượng sản phẩm chưa cao.
6.2.2. Quy hoạch phát triển ngành còn nhiều bất cập
Việc mở rộng và phát triển của ngành sản xuất đồ uống trong thời gian qua đã phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên phát triển ngành cịn nhiều bất cập, thể hiện qua sự phân mảng về quay mơ nhà máy, việc bố trí mạng lưới sản xuất và quy hoạch vùng nguyên liệu.
Về quy mô các nhà máy: Trong số các doing nghiệp của ngành, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ chiếm tỷ trọng quá lớn trong cả 3 phân ngành đặc biệt là ngành nước giải khát chiếm tới 90% trong khi các doing nghiệp lớn lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ.
Về mạng lưới sản xuất: Việc bố trí mạng lưới sản xuất cũng chưa thực
sự hợp lý. Khu vực miền Trung được coi là “dải đất du lịch” của cả nước với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, khí hậu lại khô và nống nên nhu cầu về đồ uống rất lớn. Tuy nhiên hiện nay ở khi vực này mới tập trung chủ yếu các cơ sở sản xuất nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu.Hầu hết phải vận chuyển sản phẩm của SABECO, HABECO… về để tiêu thụ.
Về quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu: Bên cạnh việc bố trí mạng lưới sản xuất chưa hợp lí, ngành cũng chưa có các vùng quy hoạch nguyên liệu cho sản xuất. Các loại hoa quả để sản xuất nước giải khát chủ yếu là thu mua tại vườn, chưa theo quy hoạch.
6.2.3. Ngành hoạt động chưa thực sự hiệu quả
Mặc dù lợi nhuận toàn ngành sản xuất đồ uống tang liên tục trong những năm qua, tuy nhiên nếu xét theo thành phần kinh tế thì các doing nghiệp ngồi nhà nước liên tục bị lỗ, xét theo phân ngành thì nước giải khát liên tục bị lỗ. Nguyên nhân là do quy mô của các doanh nghiệp ngoài nhà nước và các cơ sở sản xuất nước giải khát rất nhỏ, trình đọ cơng nghệ thấp, sản phẩm làm ra có chất lượng kém khơng cạnh tranh được với các sản phẩm khác, phát huy công suất thấp và thua lỗ.
Bên cạnh đó, sự phát triển của ngành sản xuất đồ uống chủ yếu là theo chiều rộng. Thành cơng lớn nhất của ngành có thể nói là sự tăng nhanh về sản lượng. Do thị trường trung cấp và bình dân ở nước ta còn lớn, nhu cầu đang cao nên các doanh nghiệp trong nước có thể tang lượng cung mà chưa phải lo nhiều về thị trường. Trong thời gian tới, với sức ép của các sản phảm ngoại, sản lượng không thể tang một cách ồ ạt. Hơn nưa trong ngành bia nguyên liệu hầu hết nhập khẩu từ nước ngoài mà chưa có biện pháp khắc phục thực sự hiệu quả, chi phí cho nguyên liệu lớn cũng dẫn đến giảm hiệu quả ngành.
6.3. Giải pháp giúp phát tri ển ngành sản xuất đồ uống tại Việt Nam
6.3.1. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhNâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm
Về khoa học công nghệ: Các doanh nghiệp trong ngành cần chú trọng đầu tư
cho trung tâm hoặc phịng nghiên cứu chun ngành của mình trang thiết bị hiện đại vầ đội ngũ cán bộ khoa học đủ mạnh để nghiên cứu các sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến cơng nghệ hiện có. Thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển và của các cơng ty hàng đầu thế giới, có chương trình phối hợp với các viện nghiên cứu, các trường đại học để nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến theo xu hướng phát triển của thế giới.
Về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản
phẩm. Tuy nhiên nguồn nhân lực của ngành sản xuất đồ uống đang có chất lượng thấp, do đó phát triển nguồn nhân lực là việc làm cấp thiết cho sự phát triển của cả ngành. Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo nguồn nhân lực, bên cạnh đó doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo lại lao động theo định kì để đội ngũ lao động có đủ trình độ tiếp thu, vận hành cơng nghệ, máy móc, thiết bị mới, thích nghi với điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp nên cử các cán bộ đi đào tạo tại các trường và trung tâm nổi tiếng trên thế giới của một số quốc gia có nền cơng nghiệp đồ uống phát triển, cần nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá và đãi ngộ xứng đáng, có cơ chế thu hút và giữ người tài.
Về phát triển nguyên liệu cho ngành: Nguyên liệu là yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm và chi phí sản xuất. Quy hoạch và phát triển nguyên liệu cho ngành koong những tạo điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn giúp cho quy hoạch quản lí ngành hợp lí hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên việc đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất đồ uống trong thới gian qua còn hạn chế. Trong thới gian tới cần có kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu để đảm bảo chất lượng và ổn định sản xuất.
Đối với ngành bia: Trong thời gian qua chúng ta pahir nhập khẩu lượng lớn
đại mạch nên cần có kế hoạch xây dựng vùng nguyên liệu này để haonj chế nhập khẩu.Do giống đại mạch koong thích hợp với khi hậu nước ta nên cần tang cường phối hợp với các nhà khia học tìm ra các giống đại mạch mới phù hợp hơn.
Các doanh nghiệp sản xuất rượu vang cần chủ động xây dựng vùng ngun
liệu cho chính mình. Cần có sự kết hợp chặt chẽ với các hộ nông dân để tạo ra vùng nguyên liệu tập trung có chất lượng cao và ổn định lâu dài.
Đối với công nghiệp sản xuất nước giải khát: Do nhu cầu nước giải khát có
nguồn gốc tự nhiên rất lớn nên cần ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu, áp dụng khoa học kĩ thuật vào chọ giống, thu hoạch và bảo quản, sơ chế để có những vùng nguyên liệu tập trung, năng suất cao, chất lượng phù hợp.Doang nghiệp cần liên kết chặt chẽ với các nhà nghiên cứu, nhà nơng , phát huy các lợi thế có sẵn để phát trienr vùng nguyên liệu cho sản xuất nước giải khát. Đẩy mạnh cơng tác thăm dị và đánh giá chất lượng các nguồn nước khoáng ở các địa phương đẻ có thể khai thác, phục vụ nhu cầu ngày càng gia tang của xã hội.
6.3.2. Giải pháp về thị trường, xây dựng và bảo vệ thương hiệu
Giải pháp về thị trường: Doanh nghiệp cần xây dựng và phát triển tót hệ thống
đại lý và tiêu thụ sản phẩm, phát huy vai trị của các chi nhánh nhằm tang tính chủ động trong kinh doanh.Nghiên cứu các phương thức quảng bá sản phẩm của dang nghiệp ra thị trường cũng là việc rất cần thiết. Bên cạnh đó các doing nghiệp cần chủ động mở rộng thị trường, tích cực tìm hiểu, tìm cơ hội xuất khẩu vào thị trường mới có tiềm năng. Từ đó ta thấy Hiệp hội Bia- rượu – nước giải khát cần tổ chức tốt mạng lưới thông tin dự báo tình hình thị trường, giá cả, cung cầu, hàng hóa để cung cấp cho các hội viên và doanh nghiệp.
Giải pháp về xây dựng và bảo vệ thương hiệu: Trong bối cảnh hội nhập và
cạnh tranh gay gắt, thương hiệu chính là tài sản vơ hình nhưng rất lớn của doanh nghiệp. Đối với các sản phẩm đồ uống thói quen và thị hiếu chi phối mạnh đến quyết định tiêu dùng sản phẩm. Bởi vậy xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm này nên dựa trên cơ sở truyền thống, bản sắc và thói quen của người Việt Nam. Bên cạnh đó cần chú trọng vào chất lượng snar phẩm, đảm bảo vệ sinh sn toàn thực phẩm. Đối với các thương hiệu Việt đã nổi tiếng thì cần có chiến lược phát triển lâu dài trên cơ sở nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã, đa dạng sản phẩm, dán tem chống hàng giả…
6.3.3. Các giải pháp cải thiện, quy hoạch phát triển ngành
Quy hoạch phát triển hợp lí là yêu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế nới chung và ngành sản xuất đồ uống nới riêng. Quy hoạch ngành trong thời gian quan còn nhiều bất cập nên cần có các biện pháp để cải thiện cơng tác này. Về quy hoạch ngành, trên cơ sở hiện trạng phân bố năng lực sản xuất của các tiểu ngành bia, rượu, nước giải khát theo vùng kinh tế, quy hoạch phát triển sản phẩm đến từng thời kì, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước phân theo 6 vùng kinh tế, khả năng thu hút đầu tư ở mỗi vùng, các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển ngành 1 cách hớp lí.
Đối với ngành bia: Quy hoạch phát triển sản xuất sẽ tập trung cao tại vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung. Đây là những nơi có tiềm năng sản xuất bia chất lượng cao đồng thời là những nơi tiêu thụ nhiều