- Chiều cao cột nước thượng lưu H R tR =9.5m, cường độ áp lực thuỷ tĩnh t ại điểm bất kỳ trên bản mặt thượng lưu p(z)= 9510z(kN/mP
b. Chuyển vị của giàn đứng số
(TH cánh hạ giàn chính dạng vòm) (TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng)
Hình 4.38 – Chuyển vị của giàn đứng số 2
Bảng 4.19 - Kết quả tính toán chuyển vị tại một số nút của giàn đứng số 2
(TH cánh hạ giàn chính dạng vòm)
TABLE: Joint Displacements
Joint U1 U2 U3 R1 R2 R3
Text m m m Radians Radians Radians
2 0.01126 -0.000934 -0.006893 -0.000075 0.000068 -0.000207
8 0.011471 -0.000864 -0.00689 -0.000055 0.000126 -0.000248
Bảng 4.20 - Kết quả tính toán chuyển vị tại một số nút của giàn đứng số 2
(TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng)
TABLE: Joint Displacements
Joint U1 U2 U3 R1 R2 R3
Text m m m Radians Radians Radians
2 0.009865 -0.000926 -0.009401 -0.00006 0.000473 -0.000178
- TH cánh hạ giàn chính dạng vòm : Chuyển vị theo phương dòng chảy U1 lớn nhất là tại nút 8 có giá trị U1=0.011471m, theo phương U3 lớn nhất tại nút 2 có giá trị U3=-0.006893m. Vị trí nút số 2, 8 được thể hiện ở hình 4.38.
- TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng : Chuyển vị theo phương dòng chảy U1 lớn nhất là tại nút 8 có giá trị U1=0.01055m, theo phương U3 lớn nhất tại nút 2 có giá trị U3=-0.009401m.
4.3.3.6. Phản lực tại 2 gối đáy cửa van
Phản lực tại 2 gối bản lề do tải trọng bản thân cửa van (DEAD) được thể hiện ở bảng 4.21, 4.22.
Bảng 4.21 - Kết quả tính toán phản lực tại 2 gối bản lề
(TH cánh hạ giàn chính dạng vòm)
TABLE: Joint Reactions
Joint OutputCase F1 F2 F3
Text Text KN KN KN
411 DEAD 0 0 983.615
466 DEAD 0 0 983.615
Trọng lượng bản thân cửa van G = ΣF3 1967.23
Bảng 4.22 - Kết quả tính toán phản lực tại 2 gối bản lề
(TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng)
TABLE: Joint Reactions
Joint OutputCase F1 F2 F3
Text Text KN KN KN
411 DEAD 0 0 995.428
466 DEAD 0 0 995.428
Trọng lượng bản thân cửa van G = ΣF3 1990.856
Trọng lượng bản thân cửa van trong TH giàn chính dạng vòm (G=1967.23KN) nhỏ hơn không nhiều so với trong TH giàn chính cánh hạ dạng phẳng (G=1990.856KN).
4.3.4. Nhận xét và kết luận
1. Kết quả tính toán chuyển vị và nội lực (ứng suất) dầm phụ và giàn chính cửa van phẳng nhịp lớn trong trường hợp cánh hạ giàn chính dạng vòm và cánh hạ giàn chính dạng phẳng chênh nhau không nhiều.
2. Lực dọc của cánh hạ giàn chính trong trường hợp chỉ do tải trọng bản thân cửa van (DEAD): cánh hạ giàn chính trên chịu kéo, cánh hạ giàn chính dưới chịu nén và lực dọc của cánh hạ giàn chính dạng vòm nhỏ hơn không nhiều (≈ 98%) so với cánh hạ giàn chính dạng phẳng
Trong trường hợp tổ hợp tải trọng gồm tải trọng bản thân cửa van và áp lực nước thượng, hạ lưu (TH1=DEAD+ALN): cả giàn chính trên và dưới đều chịu kéo và lực dọc của cánh hạ giàn chính dạng vòm nhỏ hơn cánh hạ giàn chính dạng phẳng.
3. Chuyển vị theo phương U1 trong TH cánh hạ giàn chính dạng thẳng nhỏ hơn TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng (TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng = 92.3% TH cánh hạ giàn chính dạng vòm). Vậy độ cứng theo phương dòng chảy (U1) của van phẳng có cánh hạ giàn chính dạng vòm nhỏ hơn của van phẳng có cánh hạ giàn chính dạng phẳng nhưng không lớn,
Chuyển vị theo phương U3 trong TH cánh hạ giàn chính dạng thẳng nhỏ hơn TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng (TH cánh hạ giàn chính dạng vòm = 73.3% TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng). Vậy độ cứng theo phương đứng (U3) của van phẳng có cánh hạ giàn chính dạng vòm lớn hơn của van phẳng có cánh hạ giàn chính dạng phẳng.
4. Trọng lượng bản thân cửa van phẳng trong 2 TH chênh nhau không nhiều (TH cánh hạ giàn chính dạng vòm = 98.8% TH cánh hạ giàn chính dạng thẳng).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Qua kết quả phân tích trạng thái ứng suất và biến dạng của cửa van phẳng nhịp lớn trong 2 trường hợp cánh hạ giàn chính dạng vòm và cánh hạ giàn chính dạng phẳng, tác giả rút ra một số kết luận sau: