Chuyển vị của cánh hạ giàn chính

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình dạng, kết cấu chịu lực hợp lý của cửa van phẳng nhịp lớn (Trang 89 - 92)

- Chiều cao cột nước thượng lưu H R tR =9.5m, cường độ áp lực thuỷ tĩnh t ại điểm bất kỳ trên bản mặt thượng lưu p(z)= 9510z(kN/mP

b. Chuyển vị của cánh hạ giàn chính

Hình 4.32 - Biểu đồ chuyển vị của cánh hạ giàn chính do tổ hợp tải trọng (TH1)

(TH cánh hạ giàn chính dạng vòm)

Hình 4.33 - Biểu đồ chuyển vị của cánh hạ giàn chính do tổ hợp tải trọng (TH1)

Bảng 4.15 - Kết quả tính toán chuyển vị của một số nút trên cánh hạ giàn

chính

(TH cánh hạ giàn chính dạng vòm)

TABLE: Joint Displacements

Joint U1 U2 U3 R1 R2 R3

Text m m m Radians Radians Radians

2 0.01126 -0.000934 -0.006893 -0.000075 0.000068 -0.000207

8 0.011471 -0.000864 -0.00689 -0.000055 0.000126 -0.000248

Bảng 4.16 - Kết quả tính toán chuyển vị của một số nút trên cánh hạ giàn

chính

(TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng)

TABLE: Joint Displacements

Joint U1 U2 U3 R1 R2 R3

Text m m m Radians Radians Radians

2 0.009865 -0.000926 -0.009401 -0.00006 0.000473 -0.000178

8 0.01055 -0.000872 -0.009445 -0.000058 0.00056 -0.000273

- TH cánh hạ giàn chính dạng vòm : Chuyển vị theo phương dòng chảy U1 lớn nhất là tại nút 8 có giá trị U1=0.011471m, theo phương U3 lớn nhất tại nút 2 có giá trị U3=-0.006893m. Vị trí nút số 2, 8 được thể hiện ở hình 4.28.

- TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng : Chuyển vị theo phương dòng chảy U1 lớn nhất là tại nút 8 có giá trị U1=0.01055m, theo phương U3 lớn nhất tại nút 2 có giá trị U3=-0.009401m.

4.3.3.5. Giàn đứng

Kết quả tính toán chuyển vị và nội lực của giàn đứng số 2 do tổ hợp tải trọng gồm trọng lượng bản thân cửa van và áp lực nước (TH1=DEAD+ALN):

Hình 4.34 – Sơ họa vị trí các giàn đứng

(TH cánh hạ giàn chính dạng vòm) (TH cánh hạ giàn chính dạng phẳng) Hình 4.35 – Mã phần tử và mã nút của giàn đứng số 2 (2) (1) (3) (4)

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình dạng, kết cấu chịu lực hợp lý của cửa van phẳng nhịp lớn (Trang 89 - 92)