1.1 .Tăng trưởng GDP của thành phố Hồ Chí Minh
3. Ảnh hưởng môi trường
2.2. Giải pháp phát triển bền vững về văn hóa – xã hội
Đới với văn hóa – xã hồi, cần bảo tồn, phát huy di sản văn hóa và tài nguyên du lịch nhân văn. Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã nhấn mạnh quan điểm: “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn và phát huy các di sản văn
hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ môi trường và thiên nhiên…”. Muốn thế, mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản phải được xử lý hài hòa, hợp lý trên cơ sở ứng xử có trách nhiệm của những bên liên quan mà đi đầu là những cơ quan quản lý du lịch và di sản. Theo thống kê, Thành phớ Hồ Chí Minh hiện có 172 di tích đã được xếp hạng, 97 công trình địa điểm thuộc danh mục kiểm kê và thu hút rất nhiều khách du lịch, ví dụ như Dinh Độc Lập, Nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, Bến Nhà Rồng,…Bảo tồn có chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp, loại bỏ dần những hủ tục lỗi thời, lạc hậu. Phát triển du lịch nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Cần ưu tiên vốn đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo tồn các di sản văn hóa của vùng; Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch: Đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực quản lý và chun mơn. Thu hút chun gia có nhiều kinh nghiệm chun mơn, quản lý và 20 chuẩn hóa chất lượng đội ngũ cán bộ hiện có. Đồng thời, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các đơn vị du lịch. Việc đào tạo phải đảm bảo tồn diện về cả chun mơn, đạo đức lẫn các kỹ năng nghiệp vụ, hướng tới chuẩn hóa theo tiêu chí q́c tế. Điều này cũng đòi hỏi yêu cầu lớn từ đội ngũ giảng viên, cán bộ, đang làm việc trong ngành du lịch có cơ hội tham gia khóa học ở nước ngồi đảm bảo các u cầu trên. Bên cạnh đó cịn tổ chức bồi dưỡng cho các tài xế, lực lượng bảo vệ v.v làm sao để cải thiện kỹ năng, nâng cao chuyên môn và đãi ngộ tốt nhất cho đội ngũ nhân lực này. Ngoài ra, cần nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng bảo vệ khách du lịch. Lực lượng này được đào tạo về ngoại ngữ, võ thuật, các khoá huấn luyện nghiệp vụ du lịch từ cơ bản đến nâng cao, tập huấn kỹ năng xử lý ban đầu đới với các vụ việc xảy ra có liên quan đến du khách.
Thành phớ cần đề cao, tơn trọng vai trị của cộng đồng dân cư và không ngừng nâng cao mức sống cho cộng đồng dân cư. Khoảng 32 dân tộc đang sinh sớng và làm việc tại Thành phớ Hồ Chí Minh, sự giao thoa và tiếp biến văn hóa của cộng đồng các tộc người trong quá trình di dân đến thành phố đã hình thành nên loại hình di sản văn hóa phi vật thể khá phong phú và đa dạng. Vì vậy phải tôn trọng sự khác biệt về đời sớng văn hóa giữa các cộng đồng.
Hơn nữa, việc tăng cường liên kết giữa các ngành chức năng và cộng đồng trong phát triển du lịch rất quan trọng. Cần thực hiện tốt việc kết hợp giữa các ngành chức năng và địa phương trong việc đảm bảo môi trường du lịch thành phố.