Giải pháp phát triển bền vững về tài nguyên môi trường

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ẢNH HƯỞNG của PHÁT TRIỂN DU LỊCH tới sự PHÁT TRIỂN bền VỮNG của TP hồ CHÍ MINH và các ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN (Trang 46 - 50)

1.1 .Tăng trưởng GDP của thành phố Hồ Chí Minh

2.3.Giải pháp phát triển bền vững về tài nguyên môi trường

3. Ảnh hưởng môi trường

2.3.Giải pháp phát triển bền vững về tài nguyên môi trường

Tăng cường cải cách hành chính và bảo vệ mơi trường: hai ́u tớ bên ngồi này tưởng chừng không liên quan nhưng vô cùng quan trọng cho sự phát triển du lịch thành phớ. Cần đóng góp nhiều hơn cho các hoạt động văn hóa, du lịch, xây dựng bảo tàng, cơng viên văn hóa cho phù hợp với khả năng. Thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động từ cá nhân đến tập thể đều phải thực hiện đúng. Đồng thời tuyên truyền lối sống văn minh, bảo vệ môi trường tốt hơn, nhằm đảm bảo chất lượng cảnh qua giữ được vẻ xanh, sạch đẹp, xứng tầm vươn tới thế giới.

Chớng thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất. Tiếp tục đưa công tác quản lý đất đai ngày càng đi vào trật tự, kỷ cương, nề nếp; hồn thiện và phát triển hệ thớng quản lý đất đai hiện đại. Rà soát, cải cách thủ tục hành chính nhằm đẩy nhanh cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đẩy mạnh công tác thu gom, xử lý bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng; xây dựng hệ thống lưu chứa bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật tại các khu vực phát triển nông nghiệp.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình giải tỏa các khu nhà trên kênh rạch. Nạo vét, thông thoáng kênh, rạch thoát nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.Tăng cường đầu tư xây dựng hồn chỉnh hệ thớng thoát nước và các nhà máy xử lý nước thải trên các lưu vực sông.

Bảo tồn, tôn tạo và khai thác bền vững tài nguyên và đa dạng sinh học: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Quản lý bảo vệ, phát triển các loại rừng và cây xanh Thành phớ Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Quản lý, khai thác khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ theo hướng bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, gắn với xây dựng cảnh quan, phát triển du lịch.

Tăng cường triển khai Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn trên địa bàn Thành phố. Xây dựng và triển khai quy hoạch xử lý chất thải rắn Thành phớ Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

KẾT LUẬN

Với những thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, vớn và nhân lực, du lịch TP. Hồ Chí Minh đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của du lịch Việt Nam. Bài Tiểu luận đã phân tích các nguồn lực tạo nên sự phát triển, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch nơi đây.

Qua bài nghiên cứu có thể thấy rằng việc phát triển du lịch mang tới rất nhiều lợi ích tích cực tới sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh nhưng cũng đồng thời kéo theo những ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường, giao thông và xã hội. Để tận dụng tối đa hiệu quả của du lịch vào việc phát triển, TP. Hồ Chí Minh cần có định hướng để phát triển du lịch bền vững về kinh tế, văn hoá - xã hội và tài nguyên - môi trường.

Vì thời gian và kiến thức có hạn nên bài Nghiên cứu của nhóm 1 khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, nhóm tác giả rất mong được cơ giáo góp ý và sửa đổi để bài Tiểu luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, 2016, Nxb. Hành

chính q́c gia – sự thật. Hà Nội.

2. Bùi Đình Thanh, 2015, Về khái niệm phát triển, Viện nghiên cứu Truyền thống và Phát triển, xem 26.2.2019

3. Nguyễn Cao Trí, 2011, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp TPHCM

đến năm 2020, NXB Trường Đại học Kinh Tế.

4. Nguyễn Lan Hương, 2013, “Du lịch Thành phớ Hồ Chí Minh, Nguồn lực và thực trạng

phát triển”, Tạp chí Khoa Học Xã Hội, sớ 5, trang 22-29.

5. Nguyễn Thành Rum (cb) 2011: Hành trình Di sản Văn hóa thành phớ Hồ Chí Minh, Trung tâm Bảo tồn Di tích TP Hồ Chí Minh.

6. Phạm Phú Cường 2015: Duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng

trong bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu TP Hồ Chí Minh, Luận

án tiến sĩ, Trường Đại học kiến trúc TP Hồ Chí Minh. 7. Báo cáo Sở du lịch TP. HCM năm 2017

8. Báo cáo Tổng cục Thống kê 2018

9. Niên giám thống kê TP.HCM các năm 2000 - 2014

10. Niên giám thống kê TP.HCM năm 2018 và tính toán Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin Thị trường lao động TP.HCM.

11. Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin Thị trường lao động TP.HCM

12. Website thành phớ Hồ Chí Minh, chỉ số giá tiêu dùng CPI, <

http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/lists/chisogiatieudung/allitems.asp

13. Viên nghiên cứu phát triển du lịch, Số liệu thống kê. <

http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15155>

14. Báo cáo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin Thị trường lao động TP.HCM năm 2019.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ẢNH HƯỞNG của PHÁT TRIỂN DU LỊCH tới sự PHÁT TRIỂN bền VỮNG của TP hồ CHÍ MINH và các ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN (Trang 46 - 50)