Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN SÔNG đà hà nội (Trang 38 - 44)

7. Kết cấu luận văn

1.5.3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán

1.5.3.1. Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp

Phân tích tình hình cơng nợ để đánh giá vốn của DN bị chiếm dụng như thế nào? DN đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Trong KD việc bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn là điều bình thường bởi vì trong kinh doanh ln xảy ra mối quan hệ kinh tế nảy sinh giữa DN nàỳ với DN khác, giữa DN với Nhà nước, khách hàng, công nhân viên của DN…Nhưng các khoản cơng nợ này nếu chưa đến hạn thanh tốn là hồn tồn bình thường. Điều mà các nhà quản lý quan tâm đó là những khoản nợ dây dưa, khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có nguồn để thanh tốn. Để nhận biết điều đó cần phân tích tình hình cơng nợ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Trong thực tế nếu các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản cơng nợ phải trả thì DN đó đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn làm tang nhu cầu cần tài trợ, nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn khoản cơng nợ phải trả thì DN đó đã đi chiếm dụng vốn làm giảm nhu cầu cần t trợ. Các nhà quản lý DN ln quan tâm đến các khoản công nợ đén hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồn thanh toán những khoản nợ này khi đến hạn.

Chỉ tiêu phân tích: Bao gồm 3 nhóm chỉ tiêu

- Nhóm 1: Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ cơng nợ phải thu (bị chiếm dụng) và công nợ phải trả (đi chiếm dụng)

+ Các khoản phải trả (chỉ tính các khoản chiếm dụng, khơng tính các khoản vay)

- Nhóm 2: Hệ số các khoản phải thu và các khoản phải trả

[5, tr.248]

Hệ số cho biết phần vốn bị chiếm dụng chiếm bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp. Nó phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn dẫn đến phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Hệ số các khoản phải trả

[5, tr.248]

Hệ số cho biết phần vốn đi chiếm dụng tài trợ bao nhiêu phần tài sản của doanh nghiệp. Nó phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn.

- Nhóm 3: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý, thu hồi, thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả.

Doanh thu thuần

Số vòng thu hồi nợ = Các khoản phải thu ngắn

hạn bình quân [5, tr.249]

Hệ số vòng thu hồi nợ hay số vòng quay các khoản phải thu hay hệ số thu hồi các khoản phải thu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn bình qn của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vịng.

Thời hạn thu nợ=

[5, tr.249]

Chỉ tiêu cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu hồi được nợ. Số vòng thu nợ và thời gian thu nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn qua đó đánh giá về thời gian thu nợ, xác suất thu

Hệ số hồn trả nợ =

Trong đó: Các khoản phải trả ngắn hạn = Nợ ngắn hạn – Vay và nợ thuê TC ngắn hạn

Hệ số hoàn trả nợ các khoản phải thu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn bình quân của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vịng.

[5, tr.250]

Chỉ tiêu cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp hồn trả nợ.

Khi đi phân tích cần xem xét DN có phát sinh các khoản phải thu khó địi hay các khoản phải trả q hạn hay khơng vì như thế sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của DN.

1.5.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của DN đẻ ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của DN theo thời hạn phù hợp. Thơng qua phân tích khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán, các khoản nợ của DN, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của DN, thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ trong q trình thanh tốn những khoản nợ của DN để từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời.

Các chỉ tiêu phân tích

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (hiện hành)

Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản nợ phải tả của doanh nghiệp. Khi hệ số này lớn hơn 1 tức là doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tổng quát; nếu hệ số này nhỏ hơn 1 tức là doanh nghiệp này đang gặp rủi ro, tồn bộ tài sản hiện có khơng đủ để thanh tốn các khoản

nợ dẫn đến việc mất khả năng thanh tốn, có nguy cơ phá sản. Với DN hoạt động bình thường thì chỉ tiêu này thường lớn hơn 1.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh tốn được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có. Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn; ngược lại nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp gặp rủi ro trong thanh toán nợ ngắn hạn (Nợ ngắn hạn đang được bù đắp bởi tài sản dài hạn)

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền.

- Hệ số khả năng thanh tốn tức thời

Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh tốn ngay bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền hiện có.

- Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay

EBIT Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu ở thời điểm cuối kỳ so với đầu kỳ, căn cứ vào kết quả so sánh độ lớn của từng chỉ tiêu hoặc chỉ tiêu TB ngành (nếu có) để đánh giá khả năng thanh tốn của DN

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN SÔNG đà hà nội (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w