BÀI 6 : BỘ NHỚ
6.1. ROM (Read Only Memory)
6.1.3. Cấu trúc tế bào ROM
Cơ chế sử dụng ROM để lưu trữ thì thay đổi ứng với các cơng nghệ của ROMkhác nhau. Trong phần lớn các ROM, sự xuất hiện hoặc vắng mặt của mộtdiode hay transistor sẽ phân biệt giữa 0 và 1
Cấu trúc với giải một chiều.
Sơ đồ ROM 8x4 với cấu trúc giải mã 1 chiều (dùng 1 bộ giải mã TTL và cácdiode), hình 6.8
Hình 6. 8: Sơ đồ ROM 8x4 với cấu trúc giải mã 1 chiều
Mỗi đường ra bộ giải mã được gọi là đường từ (word line) bởi vì nó chọn mộthàng hoặc một từ của bảng chứa trong ROMMỗi đường thẳng đứng trong hình được gọi là đường bit (bit line) bởi vì nó tươngứng với một bit ra của ROM
Nhận xét: Có diode tương ứng mức 0, khơng có diode tương ứng mức 1Các MOS
ROM thường dùng transistor thay vì là diode ở mỗi vị trí mà bit sẽđược lưu trữ.
Cấu trúc giải mã 2 chiều
Nếu xây dựng một ROM 128x1 dùng cấu trúc ở phần trước phải sử dụng một bộgiải mã 7 sang 128, nghĩa là phải sử dụng đến một lượng lớn 128 các cổngNAND 7 ngõ vào, nếu thiết kế cho ROM với hàng triệu bits hoặc nhiều hơn sẽkhơng có bộ giải mã 20 sang 1048576. Thay vào đó người ta sẽ sử dụng cấu trúckhác được gọi là giải mã hai chiều (two-dimentional decoding)
Hình 6. 9 Cấu trúc giải mã 2 chiều
3 bit địa chỉ cao A6 A5 A4 sẽ chọn hàng, mỗi hàng chứa 16 bit bắt đầu tại địa chỉ A6 A5 A4 0000. Khi đặt địa chỉ cho ROM, 16bit ở hàng được chọn đưa vào bộ MUX và 4 bit địa chỉ thấp sẽ chọn bit data mong muốn.
Ngồi việc giảm tính phức tạp việc giải mã, giải mã 2 chiều có một thuận lợi kháclà ROM có một kích thước vật lý gần vng, điều này quan trọng cho việc chế tạovà đóng gói IC
Với ROM có nhiều ngõ ra dữ liệu, các dãy lưu trữ tương ứng với mỗi ngõ ra dữ liệucó thể được làm hẹp hơn để đạt được bố trí chip gần với hình vng hơn.
Ví dụ: Một bố trí của ROM 32K x 8
Hình : 6.10