Một số loại CB thông dụng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN NGHỀ VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN (Trang 47 - 51)

Một số loại Aptomat :

Aptomat vạn năng có các phần tử bảo vệ điện tử, nhiệt :

Áptomat loại này được chế tạo cho các máy điện cơng suất lớn, có thể điều chỉnh được các thơng số bảo vệ trong phạm vi tương đối rộng. Loại này thường có bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ mất điện áp. Nó khơng có vỏ, dùng để đặt trong các trạm hạ áp, các trạm phân phối.

Nếu quay tay gạt 12 đi một góc (đến vị trí đóng) hoặc điề u khiển từ xa bằng hệ thống điện từ 4, thanh 6, 7 sẽ ép lên thanh gắn các tiếp điểm quay quanh trục O1. Lần lượt các tiếp điểm hồ quang 1 và tiếp điểm làm việc 3 đóng, mạch điện được đóng hồn tồn. Khi có sự cố các phần tử bảo vệ cần tác động sẽ đẩy cơ cấu tự do tuột khỏi khớp (thanh 6, 7) lò xo 9 sẽ kéo thanh

Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt Trang 48

gắn tiếp điểm động, lần lượt tiếp điểm làm việc 3, sau đó tiếp điểm hồ quang 1 mở ra.

Hồ quang xuất hiện trên tiếp điểm 1 và nhanh chóng được dập tắt nhờ buông dập hồ quang 2.

Các phần tử bảo vệ bao gồm: bảo vệ quá tải nhờ rơle nhiệt 5, 7, bảo vệ ngắn mạch bằng rơle dịng điện cực đại 8 có cn dây (thường là thanh cái với số vòng dây W =1 đi qua mạch từ) mắc nối tiếp với dòng điện động lực ; bảo vệ mất điện áp bằng rơle điện áp 10 có điện áp mắc song song với hai pha của lưới điện. Nam châm 11 để cắt aptomat từ xa khi cần thiết.

Aptomat vạn năng có phần tử bảo vệ bằng bán dẫn và vi mạch.

Loại aptomat này thường được chế tạo cho các mạch có cơng suất lớn cơ 3 hay 4 cực. Điện áp định mức 660V xoay chiều, có dãy dịng điện định mức như sau: 630 A, 800 A, 1250 A, 1600 A, 2000 A, 2500 A, 3200 A, 4000 A, 5000 A.

TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 2:

2.1. Cầu dao.

2.2. Các loại công tắc và nút ấn. 2.3. Dao cách ly.

2.4. Máy cắt điện. 2.5. Áp to mát (CB)

CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 2

Câu 1 Cầu dao là khí cụ điện dùng để làm gì ? A Đóng cắt tự động

B Đóng cắt từ xa C Đóng cắt bằng tay

D Đóng cắt mạch điện có cơng suất lớn Câu 2 Bộ phận nào dưới đây khơng có ở cầu dao?

A Lưỡi dao

B Tiếp xúc tĩnh

C Má kẹp

D Buồng dập hồ quang

Câu 3 Cầu dao dập hồ quang bằng phương pháp nào? A Kéo dài hồ quang

B Phân đoạn hồ quang C Thổi hồ quang bằng từ D Tất cả các phương pháp trên Câu 4 Tuổi thọ của cầu dao vào khoảng?

A Vài năm

Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt Trang 49 C Vài nghìn lần đóng cắt

D Vài trăm nghìn lần đóng cắt

Câu 5 Theo điều kiện bảo vệ cầu dao được phân loại như thế nào? A Có cầu chì bảo vệ và khơng có cầu chì bảo vệ

B Có hộp và khơng có hộp C Cắt có tải và cắt khơng tải

Bài 3: Khí cụ điện bảo vệ Trang 50

BÀI 3: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ

GIỚI THIỆU BÀI 3:

Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ nắm được các nội dung cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo vệ thường dùng trong cơng nghiệp và dân dụng như: rơ le nhiệt, cầu chì, biến áp đo lường;

MỤC TIÊU CỦA BÀI 3 LÀ:

Về kiến thức:

+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo vệ thường dùng trong cơng nghiệp và dân dụng như: rơ le nhiệt, cầu chì, biến áp đo lường.

+ Biết sử dụng được thành thạo các loại khí cụ điện bảo vệ trên, đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị theo TCVN.

Về kỹ năng:

+ Chọn được các khí cụ bảo vệ theo yêu cầu

+ Hiểu được cách lắp các khí cụ bảo vệ vào một số mạch điện cơ bản Về thái độ:

+ Thái độ nghiêm túc trong giờ học.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc. ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3

- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 3 (cá nhân hoặc nhóm).

- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 3) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 3 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3

- Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Trang bị điện

- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

Bài 3: Khí cụ điện bảo vệ Trang 51 ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3

- Nội dung:

✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.

✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học. + Nghiêm túc trong q trình học tập. - Phương pháp:

✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: khơng có

✓ Kiểm tra lý thuyết: 01 ❖ NỘI DUNG BÀI 3: 3.1 Nam châm điện:

Nam châm điện là một bộ phận rất quan trọng của khí cụ điện nó được dùng để biến đổi điện năng ra cơ năng trong khí cụ điện.

Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Tự động hóa, các loại rơle, contactor...

3.1.1 Cấu tạo:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN NGHỀ VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN (Trang 47 - 51)