Mã hoá
KTQL NLQL của giám đốc DNNVV Nguồn tham khảo Kiến thức quản lý KTQL1 KTQL2 KTQL3 KTQL4 KTQL5 KTQL6 KTQL7 KTQL8 Kiến thức chính trị pháp luật Kiến thức về văn hoá xã hội Kiến thức kinh tế - thị trường Kiến thức quản trị nhân sự Kiến thức quản trị tài chính Kiến thức quản trị marketing
Kiến thức quản trị chuỗi cung ứng
Kiến thức quản trị tác nghiệp
Chung-Herrera và cộng sự (2003), Trần Kiều Trang (2012), Mai Thanh Lan & Tạ Huy Hùng (2014), Đỗ Anh Đức (2014), Lê Quân (2015) Tseng (2016), Aslan & Pamukcu (2017), Bharwani (2017), Masoud & Khateeb (2020).
TQL Năng lực tự quản lý
TLQ1 Kỹ năng tư duy
TLQ 2 Kỹ năng giao tiếp Boyatzis (2011), Ashwini và cộng sự TLQ 3 Kỹ năng quản trị thời gian (2013), Ngô Kim Thanh (2013), Lê TLQ 4 Kỹ năng quản trị cảm xúc Thị Phương Thảo (2016), Masoud & TLQ 5 Kỹ năng giải quyết vấn đề Khateeb (2020).
TLQ 6 Kỹ năng tự học hỏi
QLNS Năng lực quản lý nhân sự
QLNS1 Kỹ năng quản trị nhóm
QLNS2 Kỹ năng tạo động lực làm việc QLNS3 Kỹ năng giải quyết xung đột QLNS4 Kỹ năng huấn luyện nhân viên QLNS5 Kỹ năng quản trị mối quan hệ hữu
quan
Cameron & Quinn, (2011), Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Trần Kiều Trang (2012), Hawi & cộng sự, (2015), Đỗ Anh Đức (2014), Lê Quân (2015), Lê Thị Phương Thảo (2016), Bharwani
(2017), Masoud & Khateeb (2020)
DHDN
DHDN1 DHDN2
Năng lực điều hành doanh nghiệp
Kỹ năng tổng hợp thông tin quản Anh Đức (2014), Hawi & cộng sự
trị (2015), Lê Thị Phương Thảo (2016),
hàng Masoud & Khateeb, (2020), DHDN4 Kỹ năng ra quyết định quản lý Bondarenko et al., (2021) và đề xuất DHDN5 Kỹ năng quản trị DN tinh gọn của tác giả “Kỹ năng quản trị tinh DHDN6 Kỹ năng quản trị chất lượng gọn”
DMST Năng lực đổi mới sáng tạo
DMST1 Kỹ năng chuyển đổi số Ashwini và cộng sự (2012), DMST2 Kỹ năng ngoại ngữ Bharwani (2017), Aslan & Pamuku DMST3 Kỹ năng đổi mới sáng tạo (2017), Shum et al., (2018), Masoud & DMST4 Kỹ năng quản trị rủi ro Khateeb (2020) và đề xuất của tác giả DMST5 Kỹ năng quản trị sự thay đổi “Kỹ năng chuyển đổi số”
PCDD Phẩm chất đạo đức
PCDD1 Có khả năng bao quát Boyatzis (2011), Trần Kiều Trang PCDD2 Đạo đức kinh doanh
(2012), Ashwini & cộng sự (2013), PCDD3 Có ý thức kinh doanh bền vững
Bhardwaj & Punia (2013), Đỗ Anh PCDD4 Tự tin
Đức (2014), Ashwini B. và cộng sự PCDD5 Sáng tạo, thông minh
(2013), Lê Quân (2015), Lê Thị PCDD6 Linh hoạt, nhạy bén
Phương Thảo (2016), Lara (2017), PCDD7 Sẵn sàng chịu trách nhiệm
Masoud & Khateeb, (2020) và đề PCDD8 Quyết đoán
xuất của tác giả “Có ý thức kinh Sẵn sàng học hỏi và tích luỹ kiến
PCDD9 doanh bền vững”
thức
(Nguồn: Tổng hợp sau thu thập ý kiến chuyên gia)
- Nội dung và kết quả phỏng vấn mẫu 2:
Mẫu 2 tập trung phỏng vấn sâu chuyên gia đưa ra nhận định về NCNLQL của giám đốc DNNVV (Phiếu phỏng vấn định tính số 3).Tác giả tập trung vào cả 3 nhóm đối tượng phỏng vấn định tính xin ý kiến chuyên gia về tiêu chí đánh giá hoạt động NCNLQL của giám đốc DNNVV, tiêu chí đánh giá kết quả QLNN về NCNLQL, yếu tố ảnh hưởng đến NCNLQL của giám đốc DNNVV. Sở dĩ hoạt động đào tạo bồi dưỡng được nghiên cứu sâu hơn vì đây là chiến lược và hoạt động chính đang được UBND tỉnh Thanh Hố triển khai trong 3 năm trở lại đây và được kỳ vọng sẽ có tác dụng tích cực đến nâng cao NLQL của giám đốc DNNVV. Kết quả đã thống nhất thang đo về hoạt động NCNLQL của giám đốc DNNVV gồm 11 biến quan sát được phân thành 4 nhóm tiêu chí, cụ thể: