.19 Kết quả đo OD của mẫu vẹm xanh sau sấy phun bằng ATBS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tách chiết các hoạt chất có hoạt tính chống oxy hóa sản xuất bột vẹm xanh perna viridis đông khô (luận văn thạc sĩ) (Trang 71 - 81)

Hình 3.2 Đồ thị biểu thị sự tƣơng quan giữa % HTCO và nồng độ mẫu vẹm xanh sau sấy phun.

 IC50 của mẫu vẹm xanh sau sấy phun theo phƣơng pháp ABTS.

Nồng độ mẫu (mg/ml) 0 2,5 5 7,5 10 12,5 Mẫu trắng 0 0,002 0,003 0,004 0,005 0,007 Lần 1 0,712 0,418 0,309 0,228 0,153 0,066 Lần 2 0,711 0,399 0,362 0,191 0,148 0,059 Lần 3 0,713 0,478 0,34 0,195 0,181 0,096 Trung bình 0,712 0,432 0,337 0,205 0,161 0,074 % Độ giảm độ hấp thu 0 39,373 52,669 71,255 77,434 89,654

ABTS: Y e X Giá trị IC50 = 4,173 (mg/ml).

3.4.5 So sánh khả năng bắt gốc tự do ABTS của dịch thủy phân vẹm xanh

bằng enzym protease sau sấy phun và đông khô

Bảng 3.20 Giá trị IC50 của dịch thủy phân vẹm xanh bằng enzym protease sau sấy phun và đông khô

Nhận xét: Dựa vào bảng 3.20 ta thấy rằng, giá trị IC50 của mẫu vẹm xanh sau đông khô (IC50 = 6,834) lớn hơn so với mẫu vẹm xanh sau sấy phun (IC50 = 4,173), gấp 1,64 lần. Từ đó, lần so sánh này đã chỉ ra đƣợc rằng mẫu vẹm xanh sau đơng khơ có hoạt tính bắt gốc tự do ABTS thấp hơn mẫu vẹm xanh sau sấy phun.

Phƣơng trình hồi quy IC50 ( 𝐦𝐠 𝐦𝐥 )

Dịch vẹm sau đông

khô Y e X 6,834

Dịch vẹm sau sấy

3.4.6 So sánh khả năng bắt gốc tự do DPPH của dịch thủy phân bột vẹm xanh bằng enzym protease sau sấy phun và đông khô

Bảng 3.21 Giá trị IC50 của dịch thủy phân vẹm xanh bằng enzym protease sau sấy phun và đông khô

Nhận xét

Dựa vào Bảng 3.21 ta thấy rằng, giá trị IC50 của mẫu vẹm xanh sau đông khô (IC50 = 0,996) thấp hơn so với mẫu vẹm xanh sau sấy phun (IC50 = 5,189), khoảng 5,21 lần. Từ kết quả trên, lần so sánh này đã cho ta thấy rằng mẫu vẹm xanh sau đơng khơ có hoạt tính bắt gốc tự do DPPH cao hơn nhiều so với mẫu vẹm xanh sau sấy phun.

Phƣơng trình hồi quy IC 50 ( 𝐦𝐠 𝐦𝐥 )

Dịch vẹm sau đông

khô Y e X 0,996 Dịch vẹm sau sấy

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1. Kết luận

Đề tài đã nghiên cứu thành phần dinh dƣỡng của vẹm xanh Phú Yên về chỉ tiêu hàm lƣợng omega 3, 6 và 9. Hàm lƣợng omega 3 có trong vẹm xanh (∑omega 3 = 491,5mg/100g), hàm lƣợng omega 6 của vẹm xanh (∑omega 6 = 98,4mg/100g). Đối với hàm lƣợng omega 9 của vẹm xanh (∑omega 9 = 45,3 mg/100g. Với hàm lƣợng omega 3,6,9 cao của vẹm thì đây sẽ là một nguồn cung cấp các acid béo tốt cho cơ thể con ngƣời. Hàm lƣợng vitamin D trong mẫu vẹm xanh (<48IU/100g). Đối với hàm lƣợng vitamin A vẹm xanh chứa 0,21mg/100g. Vẹm xanh chứa hàm lƣợng vitamin B12 (0,018mg/100g) khá cao. Cùng với hàm lƣợng khoáng chất, canxi và iod cao.

Nghiên cứu đã phân tích thành phần dinh dƣỡng, bao gồm khoáng chất, viamin, amino acid, protein, … trong vẹm xanh có hàm lƣợng cao. Vì vậy, việc ni vẹm xanh góp phần làm tăng giá trị kinh tế cho chuỗi cung ứng và cung cấp đầy đủ hàm lƣợng dinh dƣỡng cho con ngƣời.

Quy trình thủy phân vẹm xanh quy mơ phịng thí nghiệm đƣợc tiến hành ở điều kiện pH = 7.0, nhiệt độ 25oC, trong 10 giờ, tỉ lệ dịch thủy phân với enzyme là 1:1, ly tâm 13000 rpm/phút trong 15 phút. Độ ẩm trung bình của vẹm xanh là 85,74%, có nghĩa là trong 100g nguyên liệu vẹm xanh tƣơi, khối lƣợng khô của vẹm xanh chỉ chiếm 14,26g.

Từ cả hai phƣơng pháp thử khả năng chống oxy hóa là DPPH và ABTS của dịch thủy phân vẹm xanh bằng enzym protease và vitamin C đã cho thấy khả năng ắt gốc tự do DPPH của dịch thủy phân vẹm xanh bằng enzym protease (IC50 = 10,56) cao hơn gấp 769 lần so với vitamin C (IC50 = 0,01373); khả năng bắt gốc tự do ABTS của dịch thủy phân vẹm xanh bằng enzym protease (IC50 = 18,31) cao hơn gấp 1000 lần so với vitamin C (IC50 = 0,0189).

Từ cả hai phƣơng pháp thử khả năng chống oxy hóa là DPPH và ABTS của sản phẩm sau đông khô và sấy phun đã cho thấy khả năng ắt gốc tự do DPPH của sản phẩm sau sấy phun (IC50 = 5,189) cao hơn gấp 5,21 lần so với sản phẩm sau đông khô (IC50 = 0,996); khả năng ắt gốc tự do ABTS của sản phẩm sau sấy phun (IC50 = 4,173) thấp hơn 1,64 lần so với sản phẩm sau đông khô (IC50 = 6,834). Từ đó, ta thấy phƣơng pháp DPPH đơng khơ dịch vẹm cho khả năng chống oxy hoá là tối ƣu hơn các phƣơng pháp đã tiến hành khảo sát.

2. Đề xuất

Với điều kiện thích hợp đã khảo sát, do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài chỉ mới đƣa ra một vài phƣơng pháp để tối ƣu hóa thủy phân bột vẹm xanh bằng enzyme protein. Tìm đƣợc phƣơng pháp tối ƣu thích hợp nhất nhằm thu đƣợc hiệu suất cao nhất cần tiến hành nghiên cứu khảo sát thêm.

Với những kết quả đạt đƣợc, đề tài mong muốn tiếp tục hoàn thiện hơn và đƣợc thực hiện ở quy mơ lớn hơn để có thể tiến hành sản xuất cung cấp sản phẩm chất lƣợng cao từ bột vẹm xanh và sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm cao cấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Escapa M. et al. “The distribution and ecological effects of the introduced

Pacific oyster Crassostrea gigas (Thunberg, 1793) in Northern Patagonia,” J Shellfish Res. Vol. 23, pp. 72-765, 2004.

[2] C.L. Angell. The Biology and Culture of Tropickal Oysters. Avenue East

Seattle, Washington 98112 USA, pp. 210-35th, 1986.

[3] Juliana M. Harding et al. “Oysters from Laizhou Bay, China,” Journal of Shellfish Research. Vol. 25, no. 1, pp. 8-73, 2006.

[4] Ihn HJ. et al. “Fermented oyster extract prevents ovariectomy-induced bone

loss and suppresses osteoclastogenesis,” Nutrients. Vol. 11, no. 6, pp. 16-23,

2019.

[5] T. S. Sathyanarayana Rao et al. “Understanding nutrition, depression and mental illnesses,” Indian Journal of Psychiatry. Vol. 50, no. 2, pp. 77-82, 2008. [6] Nguyễn Thức Tuấn và Phạm Mỹ Dung. “Một số kết quả nuôi ghép vẹm xanh cửa sông (Crassostrea rivularis) trong ao nuôi tôm sú (Peneus monodon) công nghiệp,” Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc, lần

thứ năm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2008, trang 366-374.

[7] Minh Sáng và cộng sự. “Nuôi vẹm xanh Thái Bình Dƣơng giàu lên nhanh chóng,” Báo Nông Nghiệp Việt Nam, 2020.

[8] Bùi Thị Thu Hiền và cộng sự. “Nghiên cứu điều kiện thủy phân phụ phẩm cá tra bằng enzyme ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản,” Báo cáo khoa học,

Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2021.

[9] Avdelas, L. et al. “The decline of mussel aquaculture in the European Union: causes, economic impacts and opportunities,” Reviews in Aquaculture. Pp. 1–28, 2020.

[10] Thu Hƣơng. “Nghiên cứu thành công công nghệ chế biến vẹm xanh tại Quảng Ninh,” Báo Quảng Ninh. Số 5/1/2017, 2015.

[11] SK Kim et al. “Development and biological activities of marine derived bioactive peptides,” Journal of Functional foods. Vol. 1-9, 2010.

[12] Jung WK et al. “Calcium-binding peptide derived from pepsinolytic hydrolysates of hoki (Johnius belengerii) frame,” Eur Food Res Technol. Pp. 763– 767, 2007.

[13] Hannu Korhonen. “Milk-derived bioactive peptides: From science to applications,” Journal of Functional Foods. Vol. 1, pp. 177-187, 2009.

[14] Anh Vũ. “Dự án dùng vẹm xanh lọc nƣớc tại Mỹ,” Báo nhân dân, 12/7/2019. [15] Houcke, J. et al. “Biochemical and volatile organic compound profile of European flat oyster and Pacific cupped oyster cultivated in the Eastern Scheldt and Lake Grevelingen, the Netherlands,” Food Control. Vol. 68, pp. 200-207,

2016.

[16] Rainbow, P. S. et al. “Metal accumulation and toxicity: The critical accumulated concentration of metabolically available zinc in an oyster mode,”

Aquatic Toxicology. Vol. 162, pp. 102-108, 2015.

[17] He, S. et al. “Antioxidative activity of oyster protein hydrolysates Maillard reaction products,” Food Science & Nutrition, 2020.

[18] Chen, D. et al. “Purification and characterisation of a zinc-binding peptide from oyster protein hydrolysate,” Journal of Functional Foods. Vol. 5, no. 2, pp. 689–697, 2013.

[19] Wen-Jun Li et al. “Actinobacteria in Special and Extreme Habitats: Diversity, Function Roles and Environmental Adaptations,” Frontiers Media SA. Pp. 222- 226. 2019.

[20] Aurand LW. et al. “Enzymes,” Food Composition and Analysis. Pp. 283-346, New York, Van Nostrand Reinhold, 1987.

[21] Berk Z. “Enzymes,” Braverman’s Introduction to the Biochemistry of Foods. Amsterdam: Elsevier, 27-40, 1976.

[22] De Man JM. “Enzymes,” Principles of Food Chemistry. New York, Van

Nostrand Reinhold, 373-412, 1996.

[23] Adler-Nissen, J. “Proteases,” Enzymes in Food Processing, 3rd ed. New

York: Academic Press, 159-203, 1993.

[24] Rao MB. et al. “Molecular and biotechnological aspects of microbial

proteases,” Microbiol Mol Biol. Vol. 1, pp. 597–635, 1998.

[25] AOAC Official Method. “Determination of lead, cadmium, copper, iron, and zinc in foods,” Atomic absorption spectrophotometry after dry ashing. Vol.

999.11, 2006.

[26] AOAC Official Method. “Minerals in Infant Formula, Enteral Products, and Pet Foods Atomic Absorption Spectrophotometric Method.” Vol. 985.35, 2005. [27] AOAC Official Method. “Determination of Total Iodine in Infant Formula and Adult/Pediatric Nutritional Formula Inductively Coupled Plasma-MS (ICP- MS).” Vol. 2012.15, 2015.

[28] TCVN. “Thực phẩm - xác định vitamin B1 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao.” Số 5164:2018, 2018.

[29] TCVN. “Thực phẩm - xác định vitamin B12 bằng phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HP C).” Số 9514:2012, 2012.

[30] AOAC Official Method. “Vitamin A (Retinol) in Foods Liquid Chromatography.” Vol. 2001.13, 2006.

[31] AOAC Official Method. “Fat (Total, Saturated, and Unsaturated) in Foods Hydrolytic Extraction Gas Chromatographic Method.” Vol 996.06, 2002.

[32] FAO. “Compositional analysis methods - Manuals of Food Quality Control. 7. Food Analysis: General Techniques, Additives, Contaminants, and Composition,” Food and agriculture organization of the United Nations. Vol. 1, pp. 221-223, 2009.

[33] Bộ Y tế. “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.” Số QCVN 8-2:2011/BYT, 2011.

[34] Tiêu chuẩn Việt Nam. “Thực phẩm – Xác định hoạt độ chống oxy hóa bằng phản ứng với 2,2-diphenyl-1-pickrylhydrazyl (DPPH),” Số 11939, 2017.

[35] Đỗ Quý Hai. Giáo trình ezyme. NXB Đại học Huế, 2008.

[36] Nguyễn Thị Hiền. Công nghệ sản xuất enzyme, protein và ứng dụng. NXB Giáo dục Việt Nam, 2012.

[37] Nguyễn Đức ƣợng. Công nghệ enzyme. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004.

[38] Nguyễn Phƣơng Hà inh. “Đặc điểm của Vẹm (mussels),” Nông lâm ngư

nghiệp, 2011.

[39] S.Gopalakrishnan and K. Vijayavel. “Nutritional composition of three

estuarine bivalve mussels, Perna viridis, Donax cuneatus and Meretrix meretrix”.

Vol. 60, pp. 458-463,2009

[40] Van Quy, Vo and Chau, Ngo Thi Bao. “Thành phần loài và đặc điểm phân bố nhóm động vật hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển ven bờ Tỉnh Phú Yên,” Hue

University Journal of Science: Natural Science. Vol. 129, no. 1A, pp. 95-105,

2020.

[41] Yuin. “Sấy đơng khơ là gì? Ngun lý hoạt động của máy sấy đông khô,” 2018,

[42] Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy phun trong sản xuất bột chanh dây,” Tạp chí phát triển KH&CN, 2006.

[43] Thanh Trang pharma. “Con vẹm xanh và những công dụng với cơ thể chúng ta,” 2020.

[44] S. Rajagopal,V.P. Venugopanlan, G.van der Velde & H.A. Jenner . “Greening

of the coasts: a review of the Perna viridis success story”, Aquatic Ecology, 2006. [45] Thiết bị Châu Giang. “Sấy phun là gì? Nguyên tắc và ứng dụng của phƣơng

pháp sấy phun,” 2019.

[46] Techmart Quảng Ninh. “Công nghệ sấy phun,” 2018.

[47] Đại học Duy Tân. Phương pháp đông khô trong dược học, 2018.

[48] Chakraborty et al. “Green mussel (Perna viridis L.) as healthy food, and as a nutraceutical supplement,” Teaching Resource, 2011.

[49] Thái Nguyễn Hùng Thu. Kiểm nghiệm thực phẩm. NXB Y học, 2015. [50] Lê Văn Cơ và cộng sự. “Khảo sát khả năng ắt gốc tự do DPPH, ABTS của cao chiết từ một số loài nấm linh chi đen (amauroderma) thu hái tại tỉnh Đắk Lắk,”

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN

I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:

Họ và tên: Ngô Vũ Quỳnh Anh Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 16/05/1982 Nơi sinh: Khánh Hòa Email: quynhanhngovu@gmail.com Điện thoại: 0977517367

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

- 2001- 2006: Sinh viên Khoa công nghệ sinh học Trƣờng Đại học Mở án cơng thành phố Hồ Chí Minh.

- 2018 đến nay: học viên ngành Công nghệ thực phẩm Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN:

Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm

Từ 2007 đến nay

Trƣờng Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh

Giảng viên khoa cơng nghệ thực phẩm.

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN / ĐỊA PHƢƠNG

(Ký tên, đóng dấu)

Tp. HCM, ngày ......... tháng .......... Năm 20...

Ngƣời khai

(Ký tên)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tách chiết các hoạt chất có hoạt tính chống oxy hóa sản xuất bột vẹm xanh perna viridis đông khô (luận văn thạc sĩ) (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)