Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.4. Dịch vụ kiểm toán
1.4.1. Khái niệm, bản chất kiểm toán
Kế tốn là cơng cụ quản lý kinh tế, tài chính thể hiện ở chỗ kết quả cơng việc kế tốn là đưa ra các thơng tin trên báo cáo tài chính (BCTC) và những chỉ tiêu phân tích, đề xuất giúp cho người lãnh đạo, điều hành đưa ra quyết định đúng đắn. Vì vậy, mọi người sử dụng thông tin từ BCTC đều mong muốn nhận được các thông tin trung thực và hợp lý. Hoạt động kiểm toán ra đời là để kiểm tra và xác nhận về sự trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và BCTC của các doanh nghiệp, tổ chức; để nâng cao sự tin tưởng của người sử dụng các thông tin từ BCTC đã được kiểm tốn. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán như:
- Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính (theo định nghĩa của Liên đồn kế tốn quốc tế).
- Kiểm tốn là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những mặt tài chính của một doanh nghiệp do một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những cơng việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp lý có liên quan (chuẩn mực kiểm toán của Vương quốc Anh).
- Hay, kiểm toán là sự xem xét, kiểm tra các việc ghi chép kế tốn bởi các kế tốn viên cơng cộng, được thừa nhận bởi các tổ chức bên ngoài tổ chức kiểm tra. (Robert N. Anthor, giáo sư trường đại học Harvard).
Nhưng hiện nay định nghĩa được chấp nhận rộng rãi là: Kiểm tốn là q trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thơng tin đó với các chuẩn mực đã thiết lập. Q trình kiểm tốn phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập, theo A.A. Arens và J. K. Locbbecke, 1997 (dẫn theo Giáo trình kiểm tốn, 2011, trang 1, Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh).
1.4.2. Phân loại
1.4.2.1.Căn cứ vào mục đích
Căn cứ vào mục đích, kiểm tốn có thể được chia làm 3 loại: Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ và Kiểm tốn báo cáo tài chính.
Kiểm tốn hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để đề xuất những biện pháp cải tiến. Tính hữu hiệu là mức độ hồn thành các nhiệm vụ hay mục tiêu. Tính hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả đạt được với các nguồn lực đã sử dụng.
Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành một
quy định nào đó, thí dụ các văn bản pháp luật, những điều khoản của một hợp đồng hay một quy định của đơn vị.
Kiểm tốn báo cáo tài chính là cuộc kiểm tra để đưa ra ý kiến nhận xét về
sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị. Do báo cáo tài chính bắt buộc phải được lập theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành nên chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán được sử dụng làm thước đo trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
1.4.2.2.Căn cứ vào chủ thể kiểm toán
Căn cứ vào chủ thể kiểm toán, kiểm tốn có thể được chia làm 3 loại: Kiểm tốn nội bộ, Kiểm toán của Nhà nước và Kiểm toán độc lập.
Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được thực hiện bởi các Kiểm toán viên chuyển nghiệp, độc lập làm việc trong các cơng ty kiểm tốn, họ có thể thực hiện cả ba loại kiểm tốn nói trên. Kiểm tốn độc lập là loại hình dịch vụ nên chỉ được thực
hiện khi khách hàng có yêu cầu và đồng ý trả phí thơng qua việc ký kết hợp đồng kinh tế.
Kiểm tốn nhà nước là cơng việc được thực hiện bởi các Kiểm toán viên
làm việc trong các cơ quan nhà nước, là tổ chức kiểm toán thuộc bộ máy hành chính Nhà nước. Kiểm toán nhà nước chủ yếu là thực hiện kiểm tốn tính tn thủ, như xem xét việc chấp hành luật pháp, quy định tài chính nhà nước… tại đơn vị.
Kiểm tốn nội bộ là cơng việc kiểm tốn do các Kiểm tốn viên nội bộ của
tổ chức tiến hành, chủ yếu hoạt động trong kiểm toán hoạt động với việc đánh giá về việc thực hiện pháp luật và quy định nội bộ, bảo đảm hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả và cơng tác kế tốn, tài chính được áp dụng phù hợp với các quy định.
Nội dung của đề tài đang nghiên cứu là về một cơng ty kiểm tốn độc lập, cụ thể ở đây là Công ty TNHH Kiểm toán DTL, nên các lý thuyết và thơng tin
được trình bày trong đề tài nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu chủ yếu là nói đến chủ thể kiểm tốn là Kiểm tốn độc lập. Ngồi ra theo nghĩa thơng dụng,
thuật ngữ kiểm toán thường được hiểu là kiểm tốn báo cáo tài chính và kiểm
tốn viên cũng thường hiểu là kiểm toán viên độc lập. Nếu trình bày đến các loại kiểm tốn khác, thì đề tài sẽ nêu rõ.
1.4.3. Lịch sử hình thành và phát triển
1.4.3.1.Trên thế giới
Kiểm toán (tên tiếng Anh là audit) được bắt nguồn từ chữ la-tinh là “auditus” có nghĩa là nghe. Kiểm toán là một hoạt động đã có từ rất lâu đời, trong thời kỳ cổ đại, người ta kiểm tra sự chính xác của con số bằng cách đọc lên cho người khác nghe lại. Đó là nguồn gốc của khái niệm kiểm toán.
Từ thời trung cổ, kiểm toán được thực hiện để thẩm tra về tính chính xác của các thơng tin tài chính, trong giai đoạn này chủ yếu là sự phát triển của kiểm toán tân thủ do các kiểm toán viên của Nhà nước. Sau này với sự ra đời của thị trường chứng khốn và cơng ty cổ phần cũng như do sự mở rộng quy mô của các doanh nghiệp, đã xuất hiện nhu cầu kiểm tra của các chủ sở hữu đối với sự gian lận của
các nhà quản lý lẫn những người làm cơng. Do đó, kiểm toán độc lập đã được ra đời vào thế kỷ thứ 18 để đáp ứng cho nhu cầu này.
Đến đầu thế kỷ 20, nền kinh tế thế giới phát triển ngày càng mạnh mẽ, kiểm toán độc lập từ mục đích phát hiện sai phạm đã chuyển sang mục đích mới là nhận xét về mức độ trung thực và hợp lý của các báo cáo. Bên cạnh đó, vấn đề kỹ thuật kiểm toán cũng thay đổi dần dần hoàn thiện cho phù hợp với giai đoạn mới như: kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán; đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ; kiểm tốn trong mơi trường tin học…
Bước sang thế kỷ 21, vai trị của kiểm tốn ngày càng tăng lên do tiến trình tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới, nhất là thị trường tài chính. Kiểm tốn đã hình thành một số xu hướng nổi bật như: tăng cường tính độc lập của kiểm tốn viên, nâng cao trách nhiệm và khả năng của kiểm toán viên trong việc phát hiện các hành vi gian lận và sai sót; mở rộng các kỹ thuật tiếp cận kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro; mở rộng dịch vụ kiểm tra ra ngồi hoạt động kiểm tốn; nâng cao chất lượng đào tạo…
1.4.3.2.Tại Việt Nam
Hoạt động kiểm tốn tại Việt Nam cũng có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, nhưng có khoản cách khá xa so với thế giới. Phải đến khi Việt Nam bắt đầu công cuộc mở cửa, đổi mới nền kinh tế vào năm 1986 thì hoạt động kiểm tốn độc lập mới có cơ hội bắt đầu xuất hiện và phát triển. Hòa nhập với nền kinh tế thế giới, vào đầu thập niên 90, hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam được tái lập với ra đời 2 công ty kiểm toán đầu tiên vào năm 1991 bởi Bộ tài chính. Sau đó, nhiều cơng ty kiểm tốn khác của Việt Nam lần lượt được thành lập, cùng với sự có mặt của các hãng kiểm toán quốc tế. Khách hàng của các cơng ty kiểm tốn cũng gia tăng nhanh chóng và mở rộng ra nhiều loại hình doanh nghiệp.
Song song với nguồn lực từ hoạt động kiểm tốn ngày càng tăng thì các thể chế pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập cũng dần hồn thiện. Đã có rất nhiều văn bản pháp luật, tài liệu chuyên môn… được ban hành nhằm tạo hành lang cho dịch vụ kiểm toán phát triển. Cụ thể, đến tháng 05/2012 đã có hơn 150 cơng ty kiểm
tốn độc lập với đủ mọi hình thức (Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, Chi nhánh Cơng ty nước ngoài…). Từ ban đầu với 49 Kiểm toán viên được đặc cách thi tuyển và cấp chứng chỉ bởi Bộ tài chính, đến năm 2012 cả nước đã có 1.421 Kiểm toán viên với gần 9.445 nhân viên làm việc trong các công ty kiểm toán…
1.4.4.Đặc điểm của dịch vụ kiểm toán
Dịch vụ kiểm tốn là dịch vụ có tính chun ngành đặc thù, kết quả kiểm tốn báo cáo tài chính bên cạnh phục vụ cho khách hàng, còn phục vụ rộng rãi cho các đối tượng khác (nhà quản lý, nhà đầu tư, chủ nợ, cổ đông, chủ sở hữu…). Thông qua nội dung về kiểm tốn chúng ta có thể đưa ra một số đặc điểm:
- Đối tượng phục vụ của dịch vụ kiểm toán bao gồm cả những đối tượng bên ngoài khách hàng mà nhà cung cấp thực hiện trực tiếp.
- Người cung cấp dịch vụ kiểm toán phải ln đặt lợi ích của xã hội, cộng đồng lên trên, nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thơng tin của kế toán và kiểm toán.
- Người cung cấp dịch vụ ngoài việc phải đảm bảo có đủ năng lực chuyên môn, kiến thức sâu rộng, liên tục nâng cao trình độ nghiệp vụ, cịn phải tn thủ các quy định liên quan đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan.
- Dịch vụ kiểm tốn có tổ chức nghề nghiệp riêng, tổ chức này chuyên nghiên cứu để hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp, và là phát ngơn viên chính thức của nghề nghiệp trước xã hội.
- Dịch vụ kiểm toán được cơ quan Nhà nước công nhận, thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề cho từng Kiểm tốn viên và Cơng ty kiểm toán. Và Nhà nước cũng đảm bảo các đối tượng tham gia cung cấp dịch vụ có đủ tiêu chuẩn và yêu cầu theo quy định.
- Hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán phải tuân theo các chuẩn mực kiểm toán, các văn bản pháp lý và các cam kết của công ty kiểm toán. Chất lượng kiểm
toán phải được bảo đảm trong suốt quá trình cung cấp dịch đúng theo những tiêu chuẩn đã được quy định.
- Hoạt động cung cấp kiểm tốn mang tính tín nhiệm của xã hội đối với nhà cung cấp dịch vụ. Vì vậy, khơng có biên giới hay bất kỳ rào cản nào cho việc sử dụng sự tín nhiệm này thơng qua các báo cáo kiểm tốn.
- Tính chun nghiệp riêng biệt của nghề nghiệp kiểm toán được thể hiện trong sự thừa nhận rộng rãi của xã hội, và tại mỗi người cung cấp dịch vụ là Kiểm toán viên.
1.4.5. Các sản phẩm dịch vụ kiểm tốn
Có thể nói sản phẩm dịch vụ kiểm tốn cơ bản và bao qt trên tồn bộ hoạt động kiểm tốn độc lập là Kiểm tốn báo cáo tài chính, và sản phẩm này thường cũng có tỷ trọng doanh thu cao nhất trong các nhà cung cấp dịch vụ kiểm toán. Bên cạnh sản phẩm Kiểm tốn báo cáo tài chính này, các cơng ty kiểm tốn cịn có nhiều sản phẩm dịch vụ khác như: Kiểm toán hoạt động; Kiểm toán tuân thủ; Kiểm toán nội bộ; Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hồn thành; Kiểm tốn báo cáo quyết tốn dự án; Kiểm tốn khoản mục báo cáo tài chính; Kiểm tốn thơng tin tài chính trên cở sở các thủ tục thỏa thuận trước; Kiểm tốn các cơng việc đặc biệt; Và các sản phẩm kiểm tốn khác.
1.5. Mơ hình SERVQUAL
1.5.1. Thành phần chất lượng dịch vụ
Mơ hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman et al (1985) cho chúng ta một cái nhìn tổng thể về chất lượng dịch vụ. Theo cơ sở mơ hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ Parasuraman et al (1985) (được trình bày tại mục 1.2.1) thì bất kỳ một dịch vụ nào, chất lượng của dịch vụ cảm nhận bởi khách hàng có thể mơ hình thành mười thành phần:
1. Tin cậy (reliability): nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời hạn ngay lần đầu tiên.
2. Đáp ứng (responsiveness): nói lên sự mong muốn và sẳn sằng của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
3. Năng lực phục vụ (competence): nói lên trình độ chun mơ để thực hiện dịch vụ.
4. Tiếp cận (access): liên quan đến việc tạo mọi điều kiện dễ dàng cho khách hàng trong việc tiếp cận với dịch vụ.
5. Lịch sự (courtesy): nói lên tính cách phục vụ niềm nỡ, tôn trọng và thân thiện với khách hàng.
6. Thông tin (communication): liên quan đến việc giao tiếp, thông đạt cho khách hàng bằng ngôn ngữ mà họ hiểu biết dễ dàng và lắng nghe những vấn đề liên quan đến họ.
7. Tín nhiệm (credibility): nói lên khả năng tạo lòng tin cho khách hàng, làm cho khách hàng tin cậy vào cơng ty.
8. An tồn (security): liên quan đến khả năng bảo đảm sự an toàn.
9. Hiểu biết khách hàng (understanding the customer): thể hiện qua khả năng hiểu biết nhu cầu khách hàng
10. Phương tiện hữu hình (tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ.
Mơ hình này có ưu điểm là bao qt hầu hết mọi khía cạnh của một dịch vụ. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là phức tạp trong việc đo lường. Chính vì vậy Parasuraman et al (1988) đã nhiều lần kiểm định mơ hình này và đi đến kết luận là chất lượng dịch vụ bao gồm năm thành phần cơ bản:
1. Tin cậy (reliability): thể hiện qua khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời hạn ngay lần đầu tiên.
2. Đáp ứng (responsiveness): thể hiện qua sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng.
3. Năng lực phục vụ (assurance): thể hiện qua trình độ chun mơn và cung cách phục vụ lịch sự, niềm nỡ với khách hàng.
4. Đồng cảm (empathy): thể hiện sự quan tâm chăm sóc đến từng cá nhân khách hàng.
5. Phương tiện hữu hình (tangibles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân viên phục vụ, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ.
1.5.2. Mở rộng về thang đo SERVQUAL
Mơ hình 5 thành phần của chất lượng dịch vụ của Parasuraman et al (1991) cũng được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để đo lường chất lượng dịch vụ tại nhiều lĩnh vực khác nhau, cũng như tại nhiều thị trường khác nhau. Kết quả kiểm định cho thấy chất lượng dịch vụ không thống nhất với nhau ở từng dịch và thị trường khác nhau mà nó phải được điều chỉnh cho phù hợp với từng loại hình dịch vụ và từng khu vực thị trường. Sau đây là một số mơ hình nghiên cứu khác:
Johnston và Silvestro đã đúc kết 5 nhân tố khác của chất lượng dịch vụ bao gồm: 1-Sự ân cần (helpfulness); 2-sự chăm sóc (care); 3-Sự cam kết (commitment); 4-Sự hữu ích (functionality); 5-sự hồn hảo (integrity).
Vào năm 1990, Gronroos đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra 6 nhân tố đo lường CLDV bao gồm: 1-Có tính chun nghiệp (professionalism and skills); 2-Có năng lực phục vụ ân cần (attitudes and behavior); 3-Có tính thuận tiện (accessibility and flexibility); 4-Có sự tin cậy (reliability and trustworthiness); 5-Có sự tín nhiệm (reputation and credibility); 6-Có khả năng giải quyết khiếu kiện (recovery).
Đến năm 2001, Sureshchandaretal cũng đưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ bao gồm: 1-Yếu tố dịch vụ cốt lõi, 2-yêu tố con người (human element); 3-yếu tố kỹ thuật (non-human element); 4-yếu tố hữu hình (tangibles); 5- yếu tố cộng đồng (social responsibility).
1.6. Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của Chất lượng dịch vụ kiểm tốn đến Sự hài lịng của khách hàng.
1.6.1.Cở sở lý thuyết
Parasuraman et al (1988) đã xây dựng và kiểm định thang đo năm thành