IV. kiểm nghiệm bền khung xe bằng phần mềm ansys
5. Lấy kết quả tính toán ở các tr−ờng hợp
Việc lấy kết quả là hoàn toàn giống với phần trên. Tuy nhiên ở đây em chỉ giới thiệu các kết quả d−ới dạng biểu đồ.
Hoàn toàn t−ơng tự ta có thể đ−a ra biểu đồ của lực cắt và mô men uốn, mô men xoắn cũng nh− mô hình phân bố ứng suất.
a. Tr−ờng hợp xe chịu tải trọng thẳng đứng đối xứng.
Trong tr−ờng hợp này chỉ có các thành phần lực theo ph−ơng thẳng đứng. Xe đang ở trạng thái tĩnh và nằm trên mặt đ−ờng phẳng. Ta thu đ−ợc kết quả nh− sau.
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hình 3.12: Biểu đồ chuyển vị theo ph−ơng Y(mm)
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hình 3.14. Biểu đồ mô men uốn (N/mm)
Hình 3.15: Biểu đồ mô men xoắn ( N/mm )
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hình 3.16: Biểu đồ ứng suất tổng hợp (N/mm2)
Nhìn trên biểu đồ mô men, ta nhận xét rằng trong tr−ờng hợp này x−ơng xe hầu nh− không chịu mô men uốn. Mô men uốn ở hai dầm dọc khung xe là khác nhau. Mô men uốn lớn nhất là 11800000 (Nmm) tại phần tử 3597 t−ơng ứng với vị trí đặt mõ nhíp sau.
Mô men xoắn lớn nhất là 550990(Nmm) tại phần tử 413.
Trên màn hình cho ta thấy chuyển vị lớn nhất của mô hình theo ph−ơng OY là DMY = 77,86 mm tại nút 4453.
Ta có ứng suất tổng hợp lớn nhất trong tr−ờng hợp tải tĩnh là σmax1 = 133,492 (N/mm2)
b. Tr−ờng hợp tải trọng thẳng đ−ớng không đối xứng
Tr−ờng hợp tải trọng thẳng đứng không đối xứng, đó là tr−ờng hợp xe đi đ−ờng không bằng phẳng chẳng hạn nh− gặp ổ gà khi đó giả sử ta xét bánh sau bị Hẫng xuống một đoạn là 200 mm . Kết quả thu đ−ợc nh− sau.
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hình 17. Biểu đồ chuyển vị dài theo ph−ơng Y(mm)
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hình 19. Biểu đồ mô men xoắn (N.mm)
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT